@Hoàng Tử Hà @nguyen thi vang
@Hoàng Tử Hà @nguyen thi vang
Một hỗn hợp gồm 3 chất lỏng không có tác dụng hóa học với nhau có khối lượng lần lượt là: m1=1kg, m2=2kg, m3=3kg biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng lần lượt là: c1=2000 J/kg.K, t1=10 độ C, c2=400 J/kg.K, t2=10 độ C, c3=3000 J/kg.K, t3=50 độ C, hãy tìm:
a, Nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt ?
b, Nhiệt lượng để làm nóng hỗn hợp từ điều kiện ban đầu đến 30 độ C ?
một hỗn hợp gồm 3 chất lỏng không có tác dụng hoá học với nhau có khối lượng lần lượt là: m1=1kg,m2=2kg,m3=3kg. biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng lần lượt là: c1= 2500j/kg.k, t1= 10*c: c2= 4200j/kg.k, t2= 5*c: c3= 3000j/kg.k,t3= 50*c. hảy tìma, nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt;b, nhiệt lưởng để làm nóng hỗn hợp từ điều kiện ban đầu đến 30
CHỦ YẾU LÀ MK CẦN CÂU b NHÁ
Người ta trộn lẫn hai chất lỏng có nhiệt dung riêng, khối lượng, nhiệt độ ban đầu của chúng lần lượt là C1, m1, t1 và C2, t2, m2. Tính tỉ số khối lượng của hai chất lỏng trong các trường hợp sau:
a) Độ biến thiên nhiệt độ của chất lỏng thứ hai gấp đôi so với độ biến thiên nhiệt độ của chất lỏng thứ nhất.
b) Hiệu nhiệt độ ban đầu của hai chất lỏng so với hiệu nhiệt độ cân bằng và nhiệt độ ban đầu của chất lỏng thu nhiệt bằng tỉ số a/b
Một hỗn hợp có ba chất lỏng ko tác dụng với nhau có khối lượng lần lượt là ; m1=1kg, m2= 2kg, m3=3kg . Biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng lần lượt là c1= 2000J/kgK , t1=10 độ c ,c2=4000J/kgK, t2=-10 độ c , c3= 3000J/kgK , t3= 50 độ c . Hãy tính
a, Nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt
b, Nhiệt lượng cần để làm nóng hỗn hợp từ điều kiện ban đầu đến 30 độ c
Bài 1: Có 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau được trộn lẫn vào nhau trong một nhiệt lượng kế. Chúng có khối lượng riêng lần lượt là m1=1kg, m2=2kg, m3=5kg; có nhiệt dung riêng tương ứng c1=2000 J/kgK, c2=4000 J/kgK, c3=2000 J/kgK; có nhiệt độ tương ứng t1=10 độ C, t2=20 độ C, t3=60 độ C.
a) Xác định nhiệt độ hỗn hợp khi xảy ra cân bằng nhiệt?
b) Tính nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp trên thêm 6 độ C ? (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, không có chất nào hóa hơi hoặc đông đặc)
Bài 2: Người ta thả 300g hỗn hợp bột nhôm và thiếc được nung nóng đến nhiệt độ t1=100 độ C vào 1 bình nhiệt lượng kế chứa 1kg nước ở t2=15 độ C. Nhiệt độ khi cân bằng t=17 độ C. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hỗn hợp? Biết khối lượng của nhiệt lượng kế là 200g; nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế là c1=460 J/kgK; nhiệt dung riêng của nhôm là c2=900 J/kgK; nhiệt dung riêng của thiếc là c3=230 J/kgK; nhiệt dung riêng của mước là c4=4200 J/kgK
Ba chất lỏng khác nhau có khối lượng lần lượt là m1 m2 m3 và có nhiệt dung riêng tương ứng là c1 c2 c3 và nhiệt độ ban đầu tương ứng là t1=90 độ c t2=20 độ c t3=60 độ c, có thể hòa lẫn vào nhau và không có tac dụng hóa học. nếu trộn cả chất lỏng thứ nhất với nửa chất lỏng thứ 3 thì nhiệt độ cân bằng cuối cùng của hỗn hợp là t13=70 độ nếu trộn cả chất lỏng thứ 2 với nửa chất lỏng thứ 3 thì nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là t23=30 độ
a, viết phương trình cân bằng nhiệt của mỗi lần trộn
b. tính nhiệt độ cân bằng tc khi trộn đồng thời cả 3 chất lỏng trên với nhau
1 hỗn hợp gồm 3 chất lỏng ko có td hóa học vs nhau có m lần lượt là m1=1 kg, m2=2kg, m3=3kg. Bt C và t° của chíng lần lượt là C1=2000j/kgk t1=10°,C2 =4000j/kgk t2= 10°, C3=3000j/kgk t3= 50°. Tìm:
A. T° hỗn họp khi cân bằng nhiệt
B. Q cần để làm nóng hỗn họp từ điều kỉện ban đầu lên 30°
Một bình bằng nhôm có khối lượng 1kg chứa 0,5 lít nước ở t1=25oC nhận một nhiệt lượng 149000J thì tăng đến nhiệt độ t2. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là c1=880J/kg.K và c2=4200J/kg.K.
a. Tính t2.
b. Đổ thêm vào bình trên 0,5 lít nước ở 40oC.
+ Trong trường hợp trên vật nào thu nhiệt, vật nào tỏa nhiệt? Vì sao ?
+ Tính nhiệt độ của hệ khi có cân bằng nhiệt. Bỏ qua nhiệt lượng tỏa ra môi trường.
Một ấm nhôm có khối lượng m1 = 500 g chứa 2 lít nước ở nhiệt độ t1 = 250C. Tính nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi nước trong ấm. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là c1 = 880J/kg.K và c2 = 4200J/kg.K, khối lượng riêng của nước D = 1 g/cm3.
GIÚP MIK VỚI Ạ