8 Chứng minh rằng PT sau có nghiệm với mọi a và b
(a+1)x^2-2(a+b)x+(b-1)=0
Chứng minh rằng PT sau có nghiệm với mọi m
(a+1)x^2-2*a+b)x+(b-1)=0
cho pt x²-(2m-1)x+m-1=0 . a Chứng minh rằng pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m . b Tìm m để pt có 2 nghiệm trái dấu . c Tìm m để pt có 2 nghiệm cùng dấu
a: \(\text{Δ}=\left(2m-1\right)^2-4\left(m-1\right)\)
\(=4m^2-4m+1-4m+4=4m^2-8m+5\)
\(=\left(4m^2-8m+4\right)+5=4\left(m-1\right)^2+5>0\)
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
b: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì m-1<0
hay m<1
Cho pt x2 + 2(m+1)x - 2m4 + m2 = 0 (m là tham số)
a) Giải pt khi m = 1
b) Chứng minh rằng pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
a)
Thế m = 1 vào PT được: \(x^2+2\left(1+1\right)x-2.1^4+1^2=0\)
<=> \(x^2+4x-1=0\)
\(\Delta=16+4=20\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=-2+\sqrt{5}\\x_2=-2-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
b) đề đúng chưa=)
Chứng minh rằng phương trình sau có nghiệm với mọi a , b :
( a + 1 )x2 - 2 ( a + b )x + b - 1 = 0
a(x-b)(x-c)+b(x-a)(x-c)+c(x-a)(x-b)=0 (*)
<=> (a+b+c)x^2 -2x(ab+bc+ca) +3abc =0
D'(Delta ') = (ab+bc+ca)^2 - 3abc(a+b+c) (**)
Áp dụng BĐT vào (**): (x+y+z)^2/3 >= xy+yz+zx
<=> D' = (ab+bc+ca)^2 - 3abc(a+b+c) >= 0
=> Phương trình (*) luôn có nghiệm với mọi a, b, c
Ko chắc nha !
Minh Anh
Cho pt: x²-2(m-1)x+2m-5 a, chứng minh rằng pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m b, Tìm m để pt có 2 nghiệm cùng dấu . Khi đó 2 nghiệm mang dấu gì
a: \(\Delta=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\left(2m-5\right)\)
\(=4m^2-8m+4-8m+20\)
\(=4m^2-16m+24\)
\(=4m^2-16m+16+8=\left(2m-4\right)^2+8>0\)
Vậy: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
b: Để phương trình có hai nghiệm cùng dấu thì 2m-5>0
hay m>5/2
Bài 1: Cho phương trình: x2 - 2(m+3)x + 2m - 1 = 0
a) Giải phương trình với \(m=\frac{1}{2}\)
b) Tìm m để pt có nghiệm x = 1 và tìm nghiệm còn lại
c) Chứng minh rằng pt luon có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Bài 2: Cho pt:
x2 - 3x + 2m + 6 = 0 (1)
x2 + x - 2m - 10 =0 (2)
a) Giải pt trên với m = -3
b) Tìm m để 2 pt trên có nghiệm chung
c) Chứng minh rằng có ít nhất 1 trong 2 pt trê có nghiệm
Bài 1 : a ) Tại m = \(\frac{1}{2}\)ta được phương trình mới là :
x2 - 7x = 0
<=> x ( x - 7 ) = 0
<=> x = 0 hoặc x - 7 = 0
<=> x = 0 hoặc x = 7
c) x2 - 2( m + 3 )x + 2m - 1 = 0 ( a = 1 ; b = -2m - 6 ; c = 2m - 1 )
Δ = ( - 2m - 6 )2 - 4 . 1 . ( 2m - 1 )
= 4m2 + 24m + 36
= 4 ( m2 + 6m + 9 )
= 4 ( m + 3 )2 ≥ 0 , với ∀m
Cho phương trình \(x^2-mx+m-1=0\left(1\right)\)
a, Giải phương trình (1) khi m = -1
b, Chứng minh rằng pt (1) luôn có nghiệm mọi m
c, Định m để pt (1) có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó
d, Gọi x1,x2 là 2 nghiệm của pt (1)
Đặt A=\(x_1^2+x_2^2-6x_1x_2\)
+ Chứng minh rằng A=\(m^2-8m+8\)
+ Tìm m để A đạt giá trị nhỏ nhất
Cho pt: x2 - 2 ( m - 1)x+ m - 4 = 0
a) chứng minh rằng pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
b) Gọi x1,x2 là 2 nghiệm của pt. Chứng minh biểu thức A=x1(1-x2)+x2(1-x1) không phụ thuộc vào m
Phương trình: \(x^2-2\left(m-1\right)x+m-4=0\left(1\right)\)
a/ Xét phương trình (1) có \(\Delta=4\left(m-1\right)^2-4\left(m-4\right)\)
= \(4m^2-8m+4-4m+16\)
= \(4m^2-12m+20\)
= \(\left(2m-3\right)^2+11\)
Ta luôn có: \(\left(2m-3\right)^2\ge0\) với mọi m
\(\Rightarrow\left(2m-3\right)^2+11>0\) với mọi m
\(\Leftrightarrow\Delta>0\) với mọi m
Vậy phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
b/ Xét phương trình (1), áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1.x_2=m-4\end{matrix}\right.\)
Theo đề bài ta có:
\(A=x_1\left(1-x_2\right)+x_2\left(1-x_1\right)\)
= \(x_1-x_1x_2+x_2-x_1x_2\)
=\(\left(x_1+x_2\right)-2x_1x_2\)
= \(2\left(m-1\right)-2\left(m-4\right)\)
= 2m-2-2m+8
= 6
Vậy biểu thức \(A=x_1\left(1-x_2\right)+x_2\left(1-x_1\right)\) không phụ thuộc vào m
Chứng minh rằng: PT sau có nghiệm với mọi giá trị của a
\(x^2+\left(a+1\right)x-2\left(a^2-a+1\right)=0\)
Ta có: \(\Delta=\left(a+1\right)^2-4.1.\left(-2\right).\left(a^2-a+1\right)=\left(a+1\right)^2+8\left(â^2-a+1\right)=9a^2-6a+9=\left(3a-1\right)^2+8\ge0với\forall a\)
=> Đpcm