em có suy nghĩ gì về ước mơ của cô bé bán diêm(lò sưởi ,cây thông nô en,bàn ăn,hai bà cháu bay lên)
Vì sao nói những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm (lò sưởi, bàn ăn, cây thông Noel, người bà, bà cháu bay lên trời) trong truyện “Cô bé bán diêm” diễn ra theo trình tự hợp lí?
Các mộng tưởng diễn ra theo trình tự hợp lí: vì trời rét nên trước hết em nghĩ đến lò sưởi, tiếp đó, vì đói nên em nghĩ tới bàn ăn, sau đó vì hôm nay là giao thừa nên “cây thông Noel” hiện ra, đến đây, em nhớ đến đã có một thời em cũng được đón giao thừa như thế, khi bà còn sống, thế là hình ảnh bà em xuất hiện.
Các mộng tưởng của em bé qua các lần quẹt diêm (lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en, người bà, hai bà cháu bay đi) diễn ra lần lượt có hợp lí không? Vì sao? Trong các mộng tưởng ấy, diều nào gắn với thực tế, điều nào thuần túy chỉ là tưởng tượng?
- Mộng tưởng của cô bé bán diêm hiện ra hợp lý với thực tế:
+ Muốn được sưởi ấm và ăn no: lò sưởi, ngỗng quay
+ Khao khát được sum họp gia đình bên cây thông No-el
+ Muốn được vui vẻ bên người bà hiền hậu
+ Cảnh hai bà cháu bay lên trời: thoát khỏi những đau buồn
- Mộng tưởng gắn với thực tế: lò sưởi, ngỗng quay, cây thông
- Mộng tưởng thuần túy là mộng tưởng: gặp lại người bà
= > Những mộng tưởng của cô bé bán diêm cũng là mộng tưởng chung của bất kì đứa trẻ nào cùng cảnh ngộ: muốn ấm no, hạnh phúc bên gia đình.
Trong truyện cô bé bán diêm :
Nhà văn muốn gửi gắm điều gì qua các chi tiết em bé chỉ bật 1 que diêm cho lò sưởi, thức ăn, cây thông Nô-en; nhưng lại bật cả bao diêm để níu kéo bà em ?
Nhà văn muốn gửi gắm điều gì qua các chi tiết em bé chỉ bật 1 que diêm cho lò sưởi, thức ăn, cây thông Nô-en; nhưng lại bật cả bao diêm để níu kéo bà em ?
- Vì khi những thứ vật chất ấy không thể so sánh được với người bà của em . Cho dù em có đói , có rét , có thèm muốn những thứ mà em chẳng thể có đi chăng nữa cũng không bằng khát khao được gặp bà , trở lại với cuộc sống trước đây khi hai bà cháu ở bên nhau , hạnh phúc , ấm êm . Điều em buồn và cũng là điều đáng sợ nhất là thiếu thốn tình cảm , người bà hiền hậu và yêu thương em nhất cũng đã bị Thần Chết cướp đi . Em cần tình yêu của bà và sự yêu thương ấy xoá đi đói rét , cô đơn , muộn phiền và những gánh nặng về vật chất đè nặng lên cơ thể yếu ớt của em .
Cô bé bán diêm ước mơ đc sưởi ấm, đc ăn no, đc hạnh phúc trong vòng tay của bà. Từ đó em suy nghĩ về ước mơ của mỗi người
Mỗi người sinh ra đều có một cuộc sống do tạo hóa đem lại. Đối với cô bé bán diêm có mảnh đời bất hạnh mất bà và mẹ, phải số với người ba lạnh lùng. Dù thế, em bé vẫn cố gằng bán diêm kiếm sống qua ngày. Đến một ngày kia, cả ngày không bán được bao diêm nào, trời lại lạnh, em bé bán diêm quyết định rằng sẽ không về nhà. Lúc đó. em liều mình quẹt diêm lên và thấy những mộng tưởng như được sưởi ấm, ăn nó, hạnh phúc trong vòng tay của người bà quá cố. Nhưng khi những que diêm tắt cũng là lúc mộng tưởng ta biến, sự thật quay trở lại. Từ đó, ta cảm nhận em bé bán diêm cũng giống như bao ngươi khác khát khao tình thương, được ăn ngon, mặc ấm, ngủ yên, những ước mơ quá đẹp. Ta cũng cảm nhận rằng nhận định về những ước mơ của những em bé nghèo khó trở thành sự thật Từ đó, ta nói ai cũng có quyền ước mơ và có khả năng biến ước mơ đó thành sự thật.
Mỗi con người sinh ra đều là những người được trời ban cuộc sống. Họ cũng như chúng ta đều là con người và cái họ cần là cuộc sống hạnh phúc và êm đềm. Đúng vậy, cuộc sống của mỗi con người đều muốn được ăn no mặc đẹp, được là người hạnh phúc nhất, giàu sang nhất. Nhưng có những con người ước muốn của họ nhỏ lắm đơn giản là được hạnh phúc và có cuộc sống đầy đủ. Nhưng đâu ai biết những điều đó mà cứ chà đạp lên tình cảm của chính bản thân họ. Suy nghĩ và tư tưởng của họ cũng giống chúng ta, nhưng khác nhau ở chỗ là số phận của con người. Người thì phải phải lấy đường làm chiếu làm giường lấy trời làm chăn làm nhà. Còn những người khác thì được sống tỏng 1 căn biệt thự giàu sang ngày ngày có kẻ hầu hạ. Ước mơ của mỗi con người đơn giản lắm, đơn giản đến mức có thể bị người có quyền chà đạp và sai khiến.
Mỗi ngoòi sinh ra đều có may mắn rủi ro khác nhau đến với cuộc sông của họ.Họ cũng như chúng ta họ đều là con ngoòi và họ cần có một cuộc sống ấm no hạnh phúc.Đúng vậy,ai chẳng muốn hạnh phúc giàu sang nhưng nhhững điều đó sẽ không đến được với một số ngoòi ví dụ như ''Cô bé bán diêm''Cuộc sống của cô bé này rất đáng thương cô bé luôn hằng ngày mơ ước đc ăn no ở trong ngôi nhà ấm cúng đc mọi người chắm sóc tyử tế.Vậy mà có nhiều nguwòi chẳng hiểu về điều này họ càng chà đạp lên tình cảm đáng thương đó.Nếu em rơi vào trường hợp như vậy có lẽ em không chịu nổi dù chỉ 1 ngày thôi.Suy nghĩ của những người cần giúp đỡ rất đơn giản rất dễ thực hiện mà vậy mà không ai hiểu đc điều đó.Còn những người giàu sang chỉ biét đến mình ko quan tâm đến ai cả dù chỉ mua một bó điêm thôi.Vì thế ta thấy đc ước mơ con người rất đơn giản ko gò bó gì cả chỉ mún đc đi học sống trong hạnh phúc
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây thông Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu nơi này; trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao! Dạo ấy bà đã từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà, bà ơi! Cháu van xin bà, bà xin Thượng đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc Người không từ chối đâu.”
(SGK Ngữ văn 8, tập I)
Câu 1: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? Em có suy nghĩ gì về điều đó?
Câu 2: Những từ in đậm thuộc loại từ nào? Nêu hiệu quả của cách dùng những từ ấy?
Câu 3: Có thể nói trong truyện “Cô bé bán diêm” của An- đéc- xen được kể bằng thủ pháp đối lập. Em hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của thủ pháp đối lập đó?
Giúp tớ với ạ
“(1)Bà ơi! (2)Em bé reo lên, cho cháu đi với! (3)Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và câu thông Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta từng sung sướng biết bao!(4)Dạo ấy bà đã từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà, bà ơi! (5)Cháu van bà, bà xin với Thượng đế chí nhân cho cháu về với bà.(6)Chắc người không từ chối đâu...”
Câu 3: Đoạn trích trên sử dụng phép tu từ nào? Chỉ rõ và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong đoạn trích ?
Câu 4: Xác định cấu tạo của câu 5 trong đoạn trích trên? Nêu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu? giúp mik với
3. BPTT: Liệt kê.
Tác dụng: Làm cho đoạn văn thêm biểu cảm
Cho thấy những điều cô bé nói chỉ là ảo mộng và cô bé mơ ước được đến bên bà.
4. (5)CháuCN1// van bàVN1//, bàCN2// xin với Thượng đế chí nhân cho cháu về với bàVN2.
Quan hệ nối tiếp
Cách diễn đạt “về với Thượng đế chí nhân” trong câu sau có gì đặc biệt? Xác định biện pháp tu từ và cho biết tác dụng của cách diễn đạt này.
Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến mất đi như lò sưởi, ngỗng quay và cây Nô- en bay ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu nơi này, trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao!
- Cách diễn đạt "về với Thượng đế chí nhân" trong câu thể hiện sự trang trọng, giảm bớt sự thương tiếc.
- Biện pháp tu từ: nói giảm nói tránh
- Tác dụng: giảm sự đau buồn của cô bé bán diêm trước cái chết của người bà mà cô bé yêu thương nhất.
Tìm câu của s sử dụng thán từ và tình thái từ trong đoạn trích trên Em quẹt que diêm nữa vào tường, cho cháu đị với ! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này ; trước kia bà chưa về với thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao ! Dạo ấy bà từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà, bà ơi ! Cháu xin bà , bà xin thượng đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc người ko từ chối đâu
“Em bé đánh que diêm thứ tư, em bé "nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em". Khi em đánh tiếp những que diêm còn lại trong bao diêm, em thấy bà em to lớn và đẹp lão, bà em cầm lấy tay em, hai bà cháu vụt bay lên chầu Thượng đế"
(Cô bé bán diêm)
Ý nghĩa của mộng tưởng này là gì?
A. Khao khát tình thương của bà trao cho.
B. Muốn được trường sinh bất tử.
C. Muốn thoát khỏi cảnh ngộ đen tối "chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ nào".
D. Được gặp bà sống yên vui trong lòng bà.
Nội dung mà tác giả muốn làm nổi bật trong câu văn sau là gì?
"Mọi người bảo nhau: "Chắc nó muốn sưởi ấm!", nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm".
(Cô bé bán diêm)
A. Mọi người không biết vì sao cô bé bán diêm lại chết.
B. Sự thông cảm của mọi người trước cái chết của cô bé bán diêm.
C. Sự xót xa của mọi người trước cái chết của cô bé bán diêm.
D. Mọi người không hiểu điều kì diệu mà cô bé bán diêm khao khát.
Đáp án: D. Mọi người không hiểu điều kì diệu mà cô bé bán diêm khao khát.
D nhé
HỌC TỐT
chọn mình nhé :-) hihihi