Những câu hỏi liên quan
Cô bé hạnh phúc
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
17 tháng 1 2022 lúc 10:26

a) \(A=4\sqrt{x^2+1}-2\sqrt{16\left(x^2+1\right)}+5\sqrt{25\left(x^2+1\right).}\)

\(=4\sqrt{x^2+1}-2.4\sqrt{x^2+1}+5.5\sqrt{x^2+1}\)

\(=4\sqrt{x^2+1}-8\sqrt{x^2+1}+25\sqrt{x^2+1}\)

\(=\left(4-8+25\right)\sqrt{x^2+1}\)

\(=21\sqrt{x^2+1}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Dương
17 tháng 1 2022 lúc 10:30

b) \(B=\frac{2}{x+y}\sqrt{\frac{3\left(x+y\right)^2}{4}}\)

\(B=\frac{2}{x+y}.\frac{\sqrt{3}\left(x+y\right)}{2}\)

\(B=\frac{\sqrt{3}\left(x+y\right)}{x+y}\)

\(B=\sqrt{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hà Việt	Phương
17 tháng 1 2022 lúc 11:46

undefinedDạ đậy ạ,mong dc gp

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Chi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Xyz OLM
27 tháng 12 2021 lúc 22:06

a) ĐKXĐ : \(3\le x\le7\)

Ta có \(A=1.\sqrt{x-3}+1.\sqrt{7-x}\)

\(\le\sqrt{\left(1+1\right)\left(x-3+7-x\right)}=\sqrt{8}\)(BĐT Bunyacovski)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\dfrac{1}{\sqrt{x-3}}=\dfrac{1}{\sqrt{7-x}}\Leftrightarrow x=5\)

 

Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 12 2021 lúc 22:07

\(1,\\ a,A\le\sqrt{\left(x-3+7-x\right)\left(1+1\right)}=\sqrt{8}=2\sqrt{2}\\ A^2=4+2\sqrt{\left(x-3\right)\left(7-x\right)}\ge4\Leftrightarrow A\ge2\\ \Leftrightarrow2\le A\le2\sqrt{2}\\ \left\{{}\begin{matrix}A_{min}\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(7-x\right)=0\Leftrightarrow...\\A_{max}\Leftrightarrow x-3=7-x\Leftrightarrow x=5\end{matrix}\right.\)

\(B=\dfrac{\dfrac{5}{2}\left(4x^4+4x^2+1\right)+2\left(x^4-x^2+\dfrac{1}{4}\right)}{\left(2x^2+1\right)^2}\\ B=\dfrac{\dfrac{5}{2}\left(2x^2+1\right)^2+2\left(x^2-\dfrac{1}{2}\right)^2}{\left(2x^2+1\right)^2}=\dfrac{5}{2}+\dfrac{2\left(x^2-\dfrac{1}{2}\right)^2}{\left(2x^2+1\right)^2}\ge\dfrac{5}{2}\)

\(B=\dfrac{3\left(4x^4+4x^2+1\right)-4x^2}{\left(1+2x^2\right)^2}=\dfrac{3\left(1+2x^2\right)^2-4x^2}{\left(1+2x^2\right)^2}=3-\dfrac{4x^2}{\left(1+2x^2\right)^2}\)

Vì \(-\dfrac{4x^2}{\left(1+2x^2\right)^2}\le0\Leftrightarrow B\le3\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}B_{min}\Leftrightarrow x^2=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{1}{\sqrt{2}}\\B_{max}\Leftrightarrow x=0\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 12 2021 lúc 22:15

\(2,\)

Ta có \(\left(y-2x\right)^2=\left(-2x+y\right)^2=\left[\dfrac{1}{3}\left(-6x\right)+\dfrac{1}{4}\left(4y\right)\right]^2\)

\(\Leftrightarrow\left(y-2x\right)^2\le\left[\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\right]\left[\left(-6x\right)^2+\left(4y\right)^2\right]=\dfrac{5^2}{3^2\cdot4^2}\left(36x^2+16y^2\right)=\dfrac{5^2}{4^2}\\ \Leftrightarrow\left|y-2x\right|\le\dfrac{5}{4}\\ \Leftrightarrow-\dfrac{5}{4}\le y-2x\le\dfrac{5}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{15}{4}\le y-2x+5\le\dfrac{25}{4}\)

\(Max\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-18x=16y\\y-2x=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{5}\\y=\dfrac{9}{20}\end{matrix}\right.\\ Min\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-18x=16y\\y-2x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{5}\\y=-\dfrac{9}{20}\end{matrix}\right.\)

 

Hoàng Ngọc Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 20:10

a: \(\left(\dfrac{5}{9}-\dfrac{\sqrt{9}}{12}\right):\dfrac{3}{4}+\dfrac{11}{3}:\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(\dfrac{5}{9}-\dfrac{3}{12}\right)\cdot\dfrac{4}{3}+\dfrac{11}{3}\cdot\dfrac{4}{3}\)

\(=\left(\dfrac{5}{9}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{11}{3}\right)\cdot\dfrac{4}{3}\)

\(=\dfrac{20-9+132}{36}\cdot\dfrac{4}{3}\)

\(=\dfrac{143}{3}\cdot\dfrac{1}{9}=\dfrac{143}{27}\)

b: \(\left(0.\left(3\right)+\dfrac{\left|-2\right|}{3}\right):\dfrac{\sqrt{25}}{4}-\left(2^3+3^2\right)^0\)

\(=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)\cdot\dfrac{4}{5}-1\)

\(=\dfrac{4}{5}-1=-\dfrac{1}{5}\)

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 6 2019 lúc 17:34

Bài 1:

\(A=\sqrt{5-2\sqrt{6}}+\sqrt{5+2\sqrt{6}}=\sqrt{2+3-2\sqrt{2.3}}+\sqrt{2+3+2\sqrt{2.3}}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{2}-\sqrt{3})^2}+\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{3})^2}\)

\(=|\sqrt{2}-\sqrt{3}|+|\sqrt{2}+\sqrt{3}|=\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{2}+\sqrt{3}=2\sqrt{3}\)

\(B=(\sqrt{10}+\sqrt{6})\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)

\(=(\sqrt{10}+\sqrt{6}).\sqrt{3+5-2\sqrt{3.5}}\)

\(=(\sqrt{10}+\sqrt{6})\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{3})^2}\)

\(=\sqrt{2}(\sqrt{5}+\sqrt{3})(\sqrt{5}-\sqrt{3})=\sqrt{2}(5-3)=2\sqrt{2}\)

\(C=\sqrt{4+\sqrt{7}}+\sqrt{4-\sqrt{7}}\)

\(C^2=8+2\sqrt{(4+\sqrt{7})(4-\sqrt{7})}=8+2\sqrt{4^2-7}=8+2.3=14\)

\(\Rightarrow C=\sqrt{14}\)

\(D=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{2}\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{5+1-2\sqrt{5.1}}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1)^2=(3+\sqrt{5})(6-2\sqrt{5})=2(3+\sqrt{5})(3-\sqrt{5})=2(3^2-5)=8\)

Akai Haruma
26 tháng 6 2019 lúc 17:37

Bài 2:

a) Bạn xem lại đề.

b) \(x-2\sqrt{xy}+y=(\sqrt{x})^2-2\sqrt{x}.\sqrt{y}+(\sqrt{y})^2=(\sqrt{x}-\sqrt{y})^2\)

c)

\(\sqrt{xy}+2\sqrt{x}-3\sqrt{y}-6=(\sqrt{x}.\sqrt{y}+2\sqrt{x})-(3\sqrt{y}+6)\)

\(=\sqrt{x}(\sqrt{y}+2)-3(\sqrt{y}+2)=(\sqrt{x}-3)(\sqrt{y}+2)\)

Akai Haruma
26 tháng 6 2019 lúc 17:43

Bài 3:

a) ĐKXĐ:\(x>0; x\neq 1; x\neq 4\)

\(M=\frac{\sqrt{x}-(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)\sqrt{x}}:\frac{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)-(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-2)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{(x-1)-(x-4)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}=\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{3}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}\)

\(\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}.\frac{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}{3}=\frac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\)

b)

Khi $x=2$ \(M=\frac{\sqrt{2}-2}{3\sqrt{2}}=\frac{1-\sqrt{2}}{3}\)

c)

Để \(M>0\leftrightarrow \frac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}>0\leftrightarrow \sqrt{x}-2>0\leftrightarrow x>4\)

Kết hợp với ĐKXĐ suy ra $x>4$

Nguyễn Duy
Xem chi tiết
huynh van duong
Xem chi tiết
Minh Triều
Xem chi tiết
Mr Lazy
2 tháng 4 2016 lúc 21:56

\(g\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=-\sqrt{7-4\sqrt{3}}=-\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{3}-2\)

\(g\left(\sqrt{3}-2\right)=0\Rightarrow f\left(\sqrt{3}-2\right)=0\)

\(\Rightarrow7-4\sqrt{3}-4ab\left(\sqrt{3}-2\right)+2a+3=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}\left(-4-4ab\right)+\left(8ab+2a+10\right)=0\text{ }\left(1\right)\)

Do a, b là các số hữu tỉ nên (1) đúng khi và chỉ khi

\(\int^{-4-4ab=0}_{8ab+2a+10=0}\Leftrightarrow\int^{a=-1}_{b=1}\)

Vậy, \(a=-1;\text{ }b=1.\)

Nguyễn Nhật Minh
2 tháng 4 2016 lúc 20:55

f(x) chia hết cho g(x)

Nếu g(x) =0 hay x = - \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}=1-\sqrt{6}\)

=> f( \(1-\sqrt{6}\)) =0

=> \(\left(1-\sqrt{6}\right)^2-4ab\left(1-\sqrt{6}\right)+2a+3=0\)(1)

Cái thứ (2) sử dụng cái gì vậy??? chỉ mình với?

Nguyễn Nhật Minh
2 tháng 4 2016 lúc 21:39

Mình làm sai sao nhiều người tích vậy? Buồn quá!

\(x=-\sqrt{7-4\sqrt{3}}=\sqrt{3}-2\)

\(\left(\sqrt{3}-2\right)^2-4ab\left(\sqrt{3}-2\right)+2a+3=0\)

\(10-4\sqrt{3}-4ab\left(\sqrt{3}-2\right)+2a=0\)