Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 12 2021 lúc 9:50

\(n_{NaOH}=\dfrac{200.5\%}{100\%.40}=0,25(mol)\\ n_{HCl}=\dfrac{36,5.20\%}{100\%.36,5}=0,2(mol)\\ a,NaOH+HCl\to NaCl+H_2O\)

Vì \(\dfrac{n_{NaOH}}{1}>\dfrac{n_{HCl}}{1}\) nên \(NaOH\) dư

\(b,n_{NaOH(dư)}=0,25-0,2=0,05(mol);n_{NaCl}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{\text{dd sau p/ứ}}=0,2.58,5+0,05.40=13,7(g)\\ c,m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7(g)\\ d,n_{H_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} C\%_{NaOH}=\dfrac{0,05.40}{36,5+200-0,2.2}.100\%=0,85\%\\ C\%_{NaCl}=\dfrac{11,7}{36,5+200-0,2.2}.100\%=4,96\% \end{cases}\)

nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
20 tháng 10 2016 lúc 22:29

nFe = 0,15 (mol)

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2 \(\uparrow\)

0,15 \(\rightarrow\) 0,15 \(\rightarrow\) 0,15 \(\rightarrow\) 0,15 (mol)

a) mmuối = 0,15 . 152 = 22,8 (g)

VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)

b) Chỉ tính đc C% của axit pư thôi, đề ko cho gì thêm nên ko tính đc C% của axit ban đầu (vì dd axit dùng dư)

C%(H2SO4) = \(\frac{0,15.98}{200}\) . 100% = 7,35%

c) C%(FeSO4) = \(\frac{0,15.152}{8,4+200}\) . 100% = 10,94%

d) FeSO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4 \(\downarrow\) + FeCl2

0,15 \(\rightarrow\) 0,15 (mol)

mBaSO4 = 0,15 . 233 = 34,95 (g)

Nguyễn Thị Minh Nguyệt
20 tháng 10 2016 lúc 22:15

Fe td với H2SO4 đặc, nóng đâu có tạo khí H2

Nguyễn Thị Minh Nguyệt
20 tháng 10 2016 lúc 22:17

À, mà đ H2SO4 là dd H2SO4 hả

Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 1 2022 lúc 15:15

$PTHH:NaOH+HCl\to NaCl+H_2O$

$n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1(mol)$

Tỉ lệ: $n_{NaOH}<n_{HCl}\Rightarrow HCl$ dư

Theo PT: $n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,1(mol)$

$\Rightarrow m_{muối}=m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85(g)$

Vân Khánh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
2 tháng 4 2023 lúc 12:22

a, \(n_{P_2O_5}=\dfrac{71}{142}=0,5\left(mol\right)\)

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(H_3PO_4+3NaOH\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{H_3PO_4}=2n_{P_2O_5}=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_3PO_4}=1.98=98\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{NaOH}=3n_{H_3PO_4}=3\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH}=3.40=120\left(g\right)\)

c, \(n_{Na_3PO_4}=n_{H_3PO_4}=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Na_3PO_4}=1.164=164\left(g\right)\)

trần thị huyền
Xem chi tiết
Phan Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 7 2016 lúc 8:26

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

nguyen minh thường
Xem chi tiết
Dương Thành
Xem chi tiết
Quốc Vinh Nguyễn
Xem chi tiết

loading...