Những câu hỏi liên quan
BarzaR xD
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
29 tháng 5 2018 lúc 15:26

A B O C D M N H K E

a) Xét \(\Delta\)NKD và \(\Delta\)MKC: ^NKD = ^MKC (Đối đỉnh); ^DNK = ^CMK (Cùng chắn cung CD)

=> \(\Delta\)NKD ~ \(\Delta\)MKC (g.g) (đpcm).

b) Ta thấy: N là điểm chính giữa của cung AD => \(\Delta\)AND cân tại N => ^NAD = ^NDA

Tứ giác CAND nội tiếp đường tròn (O) => ^NAD = ^NCD; ^NDA = ^NCA.

Mà ^NAD=^NDA (cmt) => ^NCD = ^NCA => CN là phân giác ^ACD.

Tương tự ta chứng minh được: DM là phân giác ^ADC

Do DM giao CN tại K nên K là tâm đường tròn nội tiếp \(\Delta\)CAD => AK là phân giác ^CAD

Hay AE là phân giác ^CAD => ^CAE = ^DAE.

Xét tứ giác ACED nội tiếp (O) => ^CAE = ^CDE; ^DAE = ^DCE

=> ^CDE = ^DCE => \(\Delta\)DEC cân tại E => EC=ED. Mà CD là dây cung của (O)

=> OE vuông góc CD (đpcm).

c) Ta thấy ^CKM là góc ngoài của \(\Delta\)CKD => ^CKM = ^KCD + ^KDC = 1/2 (^ACD + ^ADC) (1)

Ta có: ^MCK = ^ACM + ^ACK. Mà ^ACM = ^ADM (Cùng chắn cung AM) => ^MCK = ^ADM + ^ACK

=> ^MCK = 1/2(^ADC + ^ACD) (2)

Từ (1) và (2) => ^CKM = ^MCK => \(\Delta\)CMK cân tại M => MC=MK=MA

=> M nằm trên trung trực của AK

Lập luận tương tự: NA=NK => N nằm trên trung trực của AK

=>  MN là đường trung trực của AK . Lại có H thuộc MN

=> ^NKH = ^NAH. Mà ^NAH = ^NMC (=^NAC) nên ^NKH = ^NMC.

Xét \(\Delta\)NHK và \(\Delta\)NCM: ^NKH = ^NMC; ^MNC chung => \(\Delta\)NHK ~ \(\Delta\)NCM (g.g)

\(\Delta\)AHK cân tại H => ^HAK = ^HKA. Do AK là phân giác ^CAD => ^HAK = ^KAD

=> ^HKA = ^KAD. Vì 2 góc này so le trg nên HK // AD (đpcm).

d) Nhận xét: \(\Delta\)AMK có AM=KM (cmt)

=> \(\Delta\)AMK là tam giác đều khi ^AMK=600 hay ^AMD=600

Mà ^AMD = ^ACD (Cùng chắn cung AD) => Để \(\Delta\)AMK đều khi ^ACD=600 

Vậy 2 điểm C và D di động trên đường tròn (O) sao cho ^ACD=600 thì \(\Delta\)AMK là tam giác đều.

Bình luận (0)
Homin
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 1 lúc 15:54

Do \(OC=OD=CD=R\Rightarrow\Delta OCD\) là tam giác đều

\(\Rightarrow\widehat{COD}=60^0\)

Mà \(\widehat{CAD}=\dfrac{1}{2}\widehat{COD}\) (góc nt và góc ở tâm cùng chắn CD)

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=30^0\)

AB là đường kính nên \(\widehat{ADB}\) là góc nt chắn nửa đường tròn \(\Rightarrow\widehat{ADB}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ADP}=90^0\Rightarrow\widehat{APB}=180^0-\left(90^0+30^0\right)=60^0\)

Tương tự ta có \(\widehat{ACB}\) là góc nt chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^0\Rightarrow\widehat{BCP}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{CQD}=360^0-\left(\widehat{APB}+\widehat{ADP}+\widehat{ACB}\right)=360^0-\left(60^0+90^0+90^0\right)=120^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AQB}=\widehat{CQD}=120^0\) (2 góc đối đỉnh)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 1 lúc 15:55

loading...

Bình luận (0)
Trần Duy Anh
Xem chi tiết
Etermintrude💫
24 tháng 5 2021 lúc 21:39

undefined

Bình luận (0)
Mỹ An
Xem chi tiết
Lê Thành An
Xem chi tiết
Thanh Hải
Xem chi tiết
Linh Đinh Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2023 lúc 1:16

a: sđ cung AC=2/3*180=120 độ

=>sđ cung AM=sđ cung MC=120/2=60 độ

sđ cung NB=sđ cung NC=60/2=30 độ

góc MIC=1/2(sđ cung AB+sđ cung MC)

=1/2(180+60)=120 độ

b: N là điểm chính giữa của cung BC

=>ON vuông góc bC

=>ON//AC
=>DN vuông góc NO

=>DN là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
thành phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 2:05

a: C là điểm chính giữa của cung AB

=>OC vuông góc AB

góc OHE=góc OME=90 độ

=>OHME nội tiếp

b: góc AMB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>góc AMH+góc AOH=180 độ

=>OHMA nội tiếp

=>O,H,M,E,A cùng thuộc 1 đường tròn

=>góc EAO=90 độ

OHEA có 3 góc vuông

=>OHEA là hcn

=>EH=OA=R

Bình luận (0)
Cao Nguyen Hang
Xem chi tiết