Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 21:04

Ta có: \(S = p.r \Rightarrow r = \frac{S}{p}\)

Mà \(S = \sqrt {p(p - a)(p - b)(p - c)} \) (công thức Heron), \(p = \frac{{a + b + c}}{2}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow S = \sqrt {\frac{{a + b + c}}{2}\left( {\frac{{a + b + c}}{2} - a} \right)\left( {\frac{{a + b + c}}{2} - b} \right)\left( {\frac{{a + b + c}}{2} - c} \right)} \\ = \sqrt {\frac{1}{{16}}.\left( {a + b + c} \right)\left( { - a + b + c} \right)\left( {a - b + c} \right)\left( {a + b - c} \right)} \\ = \frac{1}{4}\sqrt {\left( {a + b + c} \right)\left( { - a + b + c} \right)\left( {a - b + c} \right)\left( {a + b - c} \right)} \end{array}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow r = \frac{{\frac{1}{4}\sqrt {\left( {a + b + c} \right)\left( { - a + b + c} \right)\left( {a - b + c} \right)\left( {a + b - c} \right)} }}{{\frac{1}{2}\left( {a + b + c} \right)}}\\ = \frac{1}{2}\frac{{\sqrt {\left( {a + b + c} \right)\left( { - a + b + c} \right)\left( {a - b + c} \right)\left( {a + b - c} \right)} }}{{a + b + c}}\\ = \frac{{\sqrt {\left( { - a + b + c} \right)\left( {a - b + c} \right)\left( {a + b - c} \right)} }}{{2\sqrt {a + b + c} }}\;\;(dpcm)\end{array}\)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
27 tháng 8 2023 lúc 15:04

Thế năng của vật đạt giá trị lớn khi ở vị trí hai biên và đạt giá trị nhỏ nhất ở vị trí cân bằng khi vật di chuyển từ vị trí biên đến vị trí cân bằng thế năng của vật giảm dần từ giá trị lớn nhất về 0 và ngược lại.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 9 2023 lúc 16:35

a) Diện tích \({S_1}\) của tam giác IAB là: \({S_1} = \frac{1}{2}r.AB = \frac{1}{2}r.c\)

Diện tích \({S_2}\) của tam giác IAC là: \({S_2} = \frac{1}{2}r.AC = \frac{1}{2}r.b\)

Diện tích \({S_3}\) của tam giác IBC là: \({S_3} = \frac{1}{2}r.BC = \frac{1}{2}r.a\)

b) Diện tích S của tam giác ABC là:

 \(\begin{array}{l}S = {S_1} + {S_2} + {S_3} = \frac{1}{2}r.c + \frac{1}{2}r.b + \frac{1}{2}r.a = \frac{1}{2}r.(c + b + a)\\ \Leftrightarrow S = \frac{{r(a + b + c)}}{2}\end{array}\)

Big City Boy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 4 2023 lúc 5:44

Chọn câu sai:

A. \(W_t=m.g.z\)

B. \(W_t=m.g.\left(z_2-z_1\right)\)

C. \(A_{12}=m.g.\left(z_1-z_2\right)\)

D. \(W_t=mgh\)

123 nhan
Xem chi tiết
123 nhan
2 tháng 3 2023 lúc 22:12

Cần gấp!!!

chuche
2 tháng 3 2023 lúc 22:15

W là cơ năng 

Wt là thể năng 

Wd là động năng

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 12 2023 lúc 14:41

Xét một vật có khối lượng m không đổi trong suốt quá trình chuyển động. Khi vật chịu tác dụng bởi một lực không đổi \(\overrightarrow F \) thì gia tốc của vật là \(\overrightarrow a \)

Theo định luật II Newton, ta có:

\(\overrightarrow F  = m.\overrightarrow a  = m.\frac{{\Delta \overrightarrow v }}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta \overrightarrow p }}{{\Delta t}}\)

=> đpcm

Kim Phương Lê
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
23 tháng 6 2019 lúc 21:34

S là gì vậy bn

Kim Phương Lê
24 tháng 6 2019 lúc 20:08

s: độ tan

Nguyễn Huy Thành
Xem chi tiết
minhduc
18 tháng 7 2017 lúc 8:16

1/x-1/x+1=a/x.(x+a)

ta có : 1/x-1/x+1=(x+1)-x/x.(x+1)=1/x.(x+1) 

Vay ....

Phương Tuyết
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
6 tháng 12 2019 lúc 20:43

p = a + b + c2. Nửa chu vi tam giác. đpcm. Điều phải chứng minh4 ... Định lý hình chiếu a = r (cot. B2. + cot. C2 ) = bcosC + ccosB. b = r (cot. C2. + cot. A .... số sin, ta . V T = 2R(sinB + sinC) cosA + 2R(sinA + sinC) cosB + 2R(sinA + sinB) cosC .... C2 . (1). acotA + bcotB + ccotC = 2R[sinAcotA + sinB cotB + sinC cotC].

Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
6 tháng 12 2019 lúc 20:43

chắc thế

Khách vãng lai đã xóa