Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 12 2019 lúc 9:34

Rút gọn biểu thức ta có:

Giải bài 52 trang 58 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Với a là một số nguyên thì giá trị biểu thức bằng 2a là một số chẵn.

Anh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2022 lúc 15:23

\(=\dfrac{ax-a^2-x^2-a^2}{x+a}\cdot\dfrac{2a\left(x-a\right)-4ax}{x\left(x-a\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(a-x\right)}{x+a}\cdot\dfrac{2a\left(x-a-2x\right)}{x\left(x-a\right)}\)

\(=-2a⋮2\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
21 tháng 4 2017 lúc 10:43

Giải bài 52 trang 58 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 6 2018 lúc 8:14

Rút gọn được P = 4a. Do đó P là một số chẵn (vì a nguyên).

thanh bình
Xem chi tiết
Tạ Đức Hưng
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
22 tháng 4 2022 lúc 21:45

*C/m với x nguyên, 2a, a+b, c là các số nguyên khi đa thức P(x) luôn nhận giá trị nguyên.

\(P\left(0\right)=c\) nguyên.

\(P\left(1\right)=a+b+c\) nguyên mà c nguyên \(\Rightarrow a+b\) nguyên. (1)

\(P\left(2\right)=4a+2b+c\) nguyên mà c nguyên \(\Rightarrow4a+2b\) nguyên. (2)

-Từ (1), (2) suy ra a, b nguyên \(\Rightarrow\)2a nguyên.

\(\Rightarrow\)đpcm.

*C/m với x nguyên, đa thức P(x) luôn nhận giá trị nguyên khi 2a, a+b, c nguyên.

-Từ đây suy ra cả 3 số a,b,c đều nguyên.

\(\Rightarrow\)đpcm.

 

Huỳnh Kim Ngân
22 tháng 4 2022 lúc 21:46
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
hoàng minh tấn
13 tháng 4 2022 lúc 19:18

thay x = 0 vào f ta có:

f(0) = c mà đa thức tại x = 0 là số nguyên

=> c là số nguyên

thay x = 1 vào f ta có:

f(1) = a + b + c mà đa thức tại x = 1 là số nguyên và c là số nguyên

=> a + b là số nguyên

thay x = -1 vào f ta có:

f(-1) = a - b + mà đa thức tại x = -1 là số nguyên và c là số nguyên

=> a - b là số nguyên

ta có: a + b là số nguyên và a - b là số nguyên

=> (a+b) + (a-b) là số nguyên

=> 2a là số nguyên

Minh Thư Đặng
Xem chi tiết
nguyen ha linh
Xem chi tiết
minh mọt sách
15 tháng 5 2015 lúc 15:49

vì giá trị của đa thức tại x=0; x=1; x=-1 là các số nguyên nên f(0); f(1); f(-1) là các số nguyên

=>f(0)= a.0^2+b.0+c=c là số nguyên

    f(1)=a.1^2+b.1+c=a+b+c là số nguyên, mà c là số nguyên nên a+b cũng là số nguyên

    f(-1)= a.(-1)^2+b.(-1)+c=a-b+c là số nguyên, mà c là số nguyên nên a-b là số nguyên

    ta có a-b; b+a là số nguyên (chứng minh ở trên)

=> (a-b)+(b+a)=a-b+b+a=a+a=2a là một số nguyên

vậy 2a;a+b;c là các số nguyên