Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 9 2016 lúc 20:58

Theo em những câu dưới đây, câu nào có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao?

a) - Kì thi này con đạt loại giỏi. Con đề nghị mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng!

- Kì thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé!

Cách 2 hay hơn vì: cách 2 xưng hô phù hợp với lứa tuổi (con nhỏ hơn mẹ)

b) - Ngoài sân, nhi đồng dang vui đùa.

- Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.

Cách 2 phù hợp hơn vì: xưng hô phù hợp, đúng lứa tuổi.

 

Thảo Phương
27 tháng 9 2016 lúc 21:01

a)- Kì thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé!

b)- Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa

->Lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên,thiếu trong sáng,không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp(câu trước)

Uk Nha
12 tháng 11 2019 lúc 21:42

a) dùng từ thưởng ko nên dùng từ đề nghị vì

trong câu này đang là con nói với mẹ phải thể hiện xưng hô có thứ bậc chính vì thế mà từ đề nghị dùng trong trường hợp này sai vì nó thể hiện sự sai khiến làm cho câu văn thiếu đi sự trong sáng, kính trong.

b) dùng từ trẻ em không dùng từ nhi đồng

vì từ nhi đồng thể hiện sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính mà trong trường hợp này là một trường hợp vô cùng bình thường nên ko được dùng từ nhi đồng mà phải dùng từ trẻ em.

câu này nếu gặp trong bài kiểm tra 1 tiết tiếng việt thì bạn có thể áp dụng cách giải của mình mà làm những trường hợp khác cũng tương tự như vậy, câu này mình khẳng định là đúng hoàn toàn và đầy đủ nhé.

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 6 2017 lúc 9:06

Trong ví dụ (1), (2) người viết đã lạm dụng từ Hán Việt. Sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt không phù hợp, đối với những câu không có sắc thái nghĩa trang trọng nếu dùng từ Hán Việt sẽ gây cảm giác khiên cưỡng, cứng nhắc.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 12 2023 lúc 23:00

- Tác giả sử dụng cách diễn đạt ở a1 và b1 là do ở 2 câu này đã sử dụng trạng ngữ đặt đầu câu bổ sung ý nghĩa cho các thành phần còn lại của câu, tạo điểm nhấn khiến câu văn hay hơn.

- Cách diễn đạt a2 và b2 đặt trạng ngữ sau câu và không phát huy tối đa hiệu quả của nó trong cách diễn đạt.

Luu Ng PLinh [Raewoo]
4 tháng 12 2023 lúc 0:09

- Tác giả sử dụng cách diễn đạt ở a1 và b1 là do ở 2 câu này đã sử dụng trạng ngữ đặt đầu câu bổ sung ý nghĩa cho các thành phần còn lại của câu, tạo điểm nhấn khiến câu văn hay hơn.

- Cách diễn đạt a2 và b2 đặt trạng ngữ sau câu và không phát huy tối đa hiệu quả của nó trong cách diễn đạt.

Chúa Hmề
Xem chi tiết
Yuuka (Yuu - Chan)
15 tháng 5 2021 lúc 13:36

a, Mặt trời chiếu những tia nắng oi bức xuống cách đồng khô hạn.

⇒ Ông mặt trời vùng mình tỏa nên một lượng nhiệt lớn xuống tấm thân khô hạn, xơ xác của cánh đồng lúa.

b, Mỗi khi có gió thổi, cây bạch đàn lại xào xạc lá.

⇒ Anh gió lướt nhẹ khi nào, lúc đó chị bạch đàn liền ngả lòng theo anh làm cho trên sân trường nghe được tiếng mưa "lá" vui tai.

cẩm anh nguyễn
1 tháng 6 2021 lúc 20:11

undefined

nguyễn lê phương thảo
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 6 2019 lúc 2:14

b, Dùng sai từ dự đoán (trong khao học không thể dự đoán)

Phạm Diệu Hằng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
11 tháng 7 2016 lúc 8:40
Số phân tử trong 1kg nước nhiều hay ít hơn so với 1kg nước bạn phải nêu rõ 1kg nước đó ở thể rắn hay thể hơi hay thể lỏng vì:Số phân tử trong 1kg nước ở thể lỏng nhiều hơn 1kg nước ở thể hơi và ít hơn 1kg nước ở thể rắn (do sự sắp xếp của các phân tử theo thể rắn (dao động tại chỗ); lỏng (trườn lên nhau); hơi (hỗn độn))
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 12 2018 lúc 14:31

- Nhịp điệu dồn dập của những câu văn như những đợt bom đang liên tiếp dội xuống, như khói đang dồn vào hang ⇒ Góp phần tô đậm hiện thực.

- Sợ + lo lắng → “gắt”

- “Trên cao điểm vắng vẻ, chỉ có...” ⇒ Vẫn tiếp tục bằng những câu văn ngắn, rất ngắn, một loạt các câu đặc biệt diễn tả sự cách biệt của con người trên cao điểm.

- Câu văn “và bom” đặt giữa hai câu ⇒ dường như quả bom ngăn cách Định và đồng đội của cô. Từ “và” liên kết câu tựa như những ý nghĩ, những suy nghĩ tình cảm gắn kết Phương Định với Nho và Thao. Nhưng đồng thời chính ý nghĩ về đồng đội lại khiến cho Phương Định bớt sợ, bớt cô đơn. Cô gái Hà Nội ấy cảm thấy vững lòng hơn khi thấy “Cao xạ đặt bên kia quả đồi”. Tiếng súng cao xạ - tiếng của những người đồng chí khiến cô vững tâm hơn.

⇒ Đoạn văn vừa gợi được sự khốc liệt của chiến tranh, vừa diễn tả được tâm trạng lo lắng bồn chồn của Phương Định đồng thời cũng thể hiện những tình cảm, suy nghĩ về tình đồng đội rất ấm áp.

Chi Đào
Xem chi tiết
Giang シ)
23 tháng 4 2022 lúc 11:01

a) Ôi! Quyển truyện này hay quá đi mất!
b) Món quà thật tuyệt! Cảm ơn nhá!
c) Trời ơi! Bạn tôi, lâu lắm mới gặp!

d) Làm thế nào bây giờ., mình lỡ làm hỏng máy tình của bố rồi! 

e) Xui quá đi mất thôi !

nguyen thanh truc dao
23 tháng 4 2022 lúc 11:01

A,Chao ôi, quyển chuyện này thật hay

B,Nó đẹp thật

C,A,là Lan thật này

D,Trời ơi, phải làm sao đây

E,Thật là sợ