Những câu hỏi liên quan
Dương Gia Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Loan
19 tháng 9 2019 lúc 17:13
bạn ơi đề sai ak
Bình luận (0)
Dương Gia Huệ
19 tháng 9 2019 lúc 18:04

Mk sửa rồi đấy

Bình luận (0)
Văn Khoa ĐOÀN
Xem chi tiết
Nguyễn Công Đạt
Xem chi tiết
oOo Chảnh thì sao oOo
20 tháng 11 2017 lúc 19:35

A B C

Vì tam giác ABC cân có AH là đường cao

nên AH đồng thời là đường phân giác

\(\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)

Ta có \(AH\perp BC\)

Mà HD và HE lần lượt là các đường phân giác 

nêngócAHD=AHE

Suy ra tam giác AHD=AHE ( góc cạnh góc) ( bạn tự chứng minh)

nên AD=AE

Chứng minh AE=EH( tự chứng minh)

Mà HE=HD do tam giác AHD VÀ tam giác AHE bằng nhau

nên AE=EH=DH=AD

Vậy AEDH là hình thoi

b) Chứng minh AE=EC

                         AD=DB

Aps dụng tính chất đường trung bình suy ra dpcm

Bình luận (0)
nguyên
Xem chi tiết
Trịnh Minh Trí
12 tháng 12 2023 lúc 20:48

chịu :))
 

Bình luận (0)
Trúc Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 20:26

a: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

Bình luận (0)
dũng trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 0:07

a: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

b: Ta có: ADHE là hình chữ nhật

=>AD//HE và AD=HE

Ta có: AD//HE

F\(\in\)HE

Do đó: AD//HF

Ta có: AD=HE

HE=EF

Do đó: AD=EF

Xét tứ giác ADEF có

AD//EF

AD=EF

Do đó: ADEF là hình bình hành

c: ta có: AEHD là hình chữ nhật

=>\(\widehat{AED}=\widehat{AHD}\)

mà \(\widehat{AHD}=\widehat{ABC}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)

nên \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MB=MC

Ta có: MA=MC

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)

Ta có: \(\widehat{AED}+\widehat{MAC}\)

\(=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>AM\(\perp\)ED

mà ED//AF(ADEF là hình bình hành)

nên AM\(\perp\)AF

Bình luận (0)
Nguyễn thị thúy Quỳnh
14 tháng 12 2023 lúc 21:10

a) Tứ giác ADHE là hình chữ nhật.

- Vì AD vuông góc với AB và HE vuông góc với AC (do HD và HE lần lượt là đường cao của tam giác ABC), nên ADHE là hình chữ nhật.

 

b) Lấy điểm F sao cho E là trung điểm của HF.

- Vì E là trung điểm của HF, nên EF = FH.

- Ta cũng có HE = EA (do E là trung điểm của HF và EA).

- Từ đó, ta có EF = FH = HE = EA.

- Vậy, tứ giác ADEF có các cạnh đối diện bằng nhau, là đặc điểm của hình bình hành.

 

c) Gọi M là trung điểm của BC. Chúng ta cần chứng minh AM vuông góc với AF.

- Ta biết rằng E là trung điểm của HF (theo phần b).

- Vì M là trung điểm của BC, nên BM = MC.

- Từ đó, ta có AM = BM = MC.

- Vì EF = FH = HE = EA (theo phần b), nên tứ giác ADEF là hình bình hành.

- Do đó, ta có AF song song với DE.

- Vì AM = MC và AF song song với DE, nên AM vuông góc với AF.

 

Vậy, ta đã chứng minh được AM vuông góc với AF.

Bình luận (0)
Lí Phạm
Xem chi tiết
Không Tên
22 tháng 11 2017 lúc 20:29

a)  Tứ giác ADHE là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông \(\widehat{A}\)\(\widehat{D}\)=\(\widehat{E}\)= 900

b)  Tứ giác ADHE là hình chữ nhật nên DE = AH

Ap dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABH ta có:

            AH2 + BH2 = AB2 

\(\Rightarrow\)AH2 = AB2 - BH2

\(\Rightarrow\)AH2 = 102 - 62 = 64

\(\Rightarrow\)AH = \(\sqrt{64}\)= 8

Vì AH = DE nên DE = 8cm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Minh
19 tháng 2 2020 lúc 9:34

lên gg mà tìm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Văn Long
19 tháng 2 2020 lúc 9:36

a)

HDA = DAE = AEH (= 900)

=> ADHE là hình chữ nhật

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tranthuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 15:17

a: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{EAD}=\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2022 lúc 8:13

a: Xét tứ giác ADHE có góc ADH=góc AEH=góc EAD=90 độ

nên ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH=6cm

b: Gọi O là giao của AH và DE

=>O là trung điểm chung của AH và DE
mà AH=DE

nên OA=OH=OD=OE

Ta có: góc OHD+góc MHD=90 độ

góc ODH+góc MDH=90 độ

mà góc OHD=góc ODH

nên góc MHD=góc MDH

=>ΔMHD cân tại M và góc MDB=góc MBD

=>ΔMBD cân tại M

=>MH=MB

=>M là trung điểm của HB

Cm tương tự, ta được N là trung điểm của HC

=>MN=1/2BC

d: \(AD\cdot AB=AH^2\)

\(AE\cdot AC=AH^2\)

Do đó: \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

Bình luận (0)
Jolie Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
20 tháng 12 2023 lúc 15:02

A B C H D E K I

a/

Ta có

\(AB\perp AC\Rightarrow AD\perp AC;HE\perp AC\) => AD//HE

\(AC\perp AB\Rightarrow AE\perp AB,HD\perp AB\) => AE//HD

=> ADHE là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Mà \(\widehat{A}=90^o\) 

=> ADHE là hình CN

b/

Xét tg vuông ADH có

\(DH=\sqrt{AH^2-AD^2}\) (Pitago)

\(\Rightarrow DH=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)

\(\Rightarrow S_{ADHE}=AD.DH=4.3=12cm^2\)

c/

Ta có

DB=DI (gt); DH=DK (gt) => BKIH là hbh (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

Xét tg AKH có

\(HD\perp AB\Rightarrow AD\perp HK\) (1)

BKIH là hình bình hành (cmt) => KI//BH (cạn đối hbh)

Mà \(AH\perp BC\left(gt\right)\Rightarrow BH\perp AH\)

\(\Rightarrow KI\perp AH\) (2)

Từ (1) và (2) => I là trực tâm của tg AKH => \(AK\perp HI\) (trong tg 3 đường cao đồng quy)

 

Bình luận (0)