1.Cho 6.5g Zn tác dụng hoàn toàn với đ HCl có nồng độ 14,6%
a) viết pthh
b) Tính:
-Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
-khối lượng đ HCl cần dùng.
2. Hòa tan hết 2,8g kim loại M có hóa trị II vào dd HCl thu được 1,12 lít khí ở đktc . Tìm M
hh d gồm fe và 1 kim loại m có hóa trị 2. hòa tan 9,6g hh d vào đ hcl dư.thì thu đc 4,48l khí (đktc). mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại vào dd hcl dư thì thể tích h2 sinh ra chứa đến 5,6l (đktc). xác định kim loại m và tính khối lượng mỗi kim loại có trong hh
Gọi nFe=a(mol);nM=b(mol)⇒56a+Mb=9,6(1)
Fe+2HCl→FeCl2+H2
M+2HCl→MCl2+H2
nH2=a+b=0,2⇒a=0,2−b
Ta có :
56a+Mb=9,656a+Mb=9,6
⇔56(0,2−b)+Mb=9,6
⇔Mb−56b=−1,6
⇔b(56−M)=1,6
0<1,656−M<0,20<1,656−M<0,2
⇔M<48(1)
M+2HCl→MCl2+H2
⇒MM>4,60,25=18,4
+) Nếu M=24(Mg)
Ta có :
56a+24b=9,656a+24b=9,6
a+b=0,2a+b=0,2
Suy ra a = 0,15 ; b = 0,05
mFe=0,15.56=8,4(gam)
mMg=0,05.24=1,2(gam)
+) Nếu M=40(Ca)
56a+40b=9,656a+40b=9,6
a+b=0,2
Suy ra a = b = 0,1
mCa=0,1.40=4(gam)
mFe=0,1.56=5,6(gam)
Hoà tan hoàn toàn 7,2g kim loại magie vào 300ml dung dịch HCl thu được V lít khí H2 ở đktc 1. Viết PTHH 2. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng 3. Tính thể tích H2 sinh ra ở đktc
\(1,n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,3---->0,6------------------>0,3
\(2,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\\ 3,V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Hòa tan hoàn toàn m gam Mg vào 100ml HCl 2M. phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí không màu
a. Viết PTHH của PƯ
b. tính m gam và thể tích khí thoát ra ở đktc?
c. người ta cho một kim loại M (không rõ hóa trị) tác dụng vừa đủ với lượng axit HCl trên, sau PƯ thấy tạo thành 12,7 gam muối của kim loại M. Xác định kim loại M.
\(n_{HCl}=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.1.......0.2.........................0.1\)
\(m_{Mg}=0.1\cdot24=2.4\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(.........0.2.......\dfrac{0.2}{n}\)
\(M_{MCl_n}=\dfrac{12.7}{\dfrac{0.2}{n}}=63.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow M+35.5n=63.5n\)
\(\Rightarrow M=28n\)
\(BL:n=2\Rightarrow M=56\)
\(M:Fe\)
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) n HCl = 0,1.2 = 0,2(mol)
n Mg = n H2 = 1/2 n HCl = 0,1(mol)
Suy ra:
m = 0,1.24 = 2,4(gam)
V H2 = 0,1.22,4 = 2,24(lít)
c) Gọi n là hóa trị M
2M +2nHCl $\to$ 2MCln + nH2
Theo PTHH :
n MCln = 1/n x n HCl = 0,2/n(mol)
Suy ra :
$\dfrac{0,2}{n}(M + 35,5n) = 12,7$
=> M = 28n
Với n = 2 thì M = 56(Fe)
Bài 3: Cho 6,5g kẽm Zn tác dụng với dung dịch HCl 3,65%
(dtkc=24,79)
. a. Viết phương trình hóa học?
b. Tính thể tích khí H2 (đktc) sinh ra sau phản ứng?
c. Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng?
d. Tính khối lượng của muối sinh ra.
e. Tính nồng độ phần trăm của muối.
a,\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,1 0,2 0,1 0,1
b,\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
c,\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5.100}{3,65}=200\left(g\right)\)
d,\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
e,mdd sau pứ = 6,5+200-0,1.2 = 206,3 (g)
\(C\%_{ddZnCl_2}=\dfrac{13,6.100\%}{206,3}=6,59\%\)
Bài 3 :
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1 0,1
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{7,3.100}{3,65}=200\left(g\right)\)
d) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
e) \(m_{ddspu}=6,5+200-\left(0,1.2\right)=206,3\left(g\right)\)
\(C_{ZnCl2}=\dfrac{13,6.100}{206,3}=6,6\)0/0
Chúc bạn học tốt
Khử hoàn toàn 24 gam Fe3O4 bằng khí H2(nung nóng),thu được sắt kim loại và nước. a. Viết PTHH xảy ra b. Tính thể tích khí H2(ở đktc) thu được c. Tính thể tích dd HCl 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành từ phản ứng trên.
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{24}{232}=\dfrac{3}{29}\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
3/29 9/29
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
9/29 18/29
\(c,V_{HCl}=\dfrac{\dfrac{18}{29}}{1,5}=\dfrac{12}{29}\left(l\right)\)
Khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 bằng khí H2(nung nóng),thu được sắt kim loại và nước. a. Viết PTHH xảy ra b. Tính thể tích khí H2(ở đktc) thu được c. Tính thể tích dd HCl 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành từ phản ứng trên.
a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
c, n\(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(M\right)\)
a. Phương trình hoá học của phản ứng khử Fe2O3 bằng H2 là: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
b. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn. Do đó, số mol H2 cần dùng để khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 là:
n(H2) = 24/(2*55.85) * 3 = 2.56 (mol)
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở đktc có thể chiếm thể tích là 22.4 lít. Vậy, thể tích khí H2 ở đktc thu được là:
V(H2)= n(H2) * 22.4 = 2.56 * 22.4 = 57.2 (lít)
Vậy thể tích khí H2 thu được là 57.2 lít.
c. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe tạo thành cần 6 mol HCI để hòa tan hoàn toàn. Do đó, số mol HCI cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là: n(HCI) = 2 * n(H2) * 6 = 30.72 (mol)
Thể tích HCI 1.5M cần dùng là: V(HCI)= n(HCI) C(HCI)= 30.72/1.5 = 20.48 (lít)
Vậy thể tích dd HCI 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là 20.48 lít.
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
A. Al.
B. Na
C. Ca.
D. K.
1. Hòa tan hoàn toàn 3,25 gam kẽm vào dung dịch hcl 14,6% sau phản ứng thu được khí h2 và dung dịch kẽm clorua(zncl2) hãy tính: a) khối lượng dung dịch hcl cần dùng. b) thể tích khí sinh ra (ở đktc). 2. Hãy phân loại các hợp chất và gọi tên chúng: H3PO4, Zn3(PO4)2, Fe2(SO4)3, SO2, SO3, P2O5, HCl, Ca(HCO3)2, Ca(H2PO4)2, Fe2O3, Cu(OH)2, NaH2PO4. giúp mình với, mình đang cần gấp ấy.
1: \(n_{Zn}=\dfrac{3.25}{65}=0.05\left(mol\right)\)
a: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,05 0,1 0,05 0,05
\(m_{dd\left(HCl\right)}=0.1\cdot36.5=3.65\left(g\right)\)
b: \(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(lít\right)\)
2)
H3PO4 (axit yếu) : axit photphoric
Zn3(PO4)2 (muối) : kẽm photphat
Fe2(SO4)3 (muối) : sắt (III) sunfat
SO2 (oxit axit) : lưu huỳnh đioxit
SO3 (oxit axit) : lưu huỳnh trioxit
P2O5 (oxit axit) : đi photpho pentaoxit
HCl(axit mạnh) : axit clohidric
Ca(HCO3)2 (muối axit) : canxi hidrocacbonat
Ca(H2PO4)2 (muối aixt) : canxi đihidrophotphat
Fe2O3 (oxit bazơ) : sắt (III) oxit
Cu(OH)2 (bazơ) : đống(II) hidroxit
NaH2PO4 (muối axit) : natri đihidrophotphat
Chúc bạn học tốt
\(1.a)n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05mol\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,05 0,1 0,05 0,05
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,1.36,5}{14,6}\cdot100=25g\\ b)V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12l\)
Bài 1
Cho 26.3g sắt tác dụng hết với 0.5 kg dung dịch HCL
a) tính thể tích khi hiđrô thu được ở đktc
b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 2
Hoà tan hoàn toàn 5.003g AL bằng vừa đủ 200ml dung dịch HCL
a) viết PTHH cho phản ứng trên
b) tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
c) tính nồng độ mol của dung dịch HCL đã phản ứng
d) nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô bay ra ở bên trên đem khử 12.5g bột CuO ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng kim loại tạo thành
Bài 3
Cho a gam kim loại Fe phản ứng vừa đủ với 80.85ml dung dịch HCL 8M
a) viết PTHH
b) tính a
c) tính nồng độ mol dung dịch chất sau phản ứng, biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
1 2 1 1
0,5 1 0,5 0,5
nFe= m/M = 26.3 / 56 = 0,5 mol
a) VH= n . 22,4 = 0,5 . 22,4 = 11,2 lít
b) mct HCl= n . M = 0,5 . 36,5 = 18,25g
C% = ( mct . 100 )/ mdd =18,25 . 100 : 800 = 2,28125%
a)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
2 6 2 3
0,19 0,57 0,19 0,285
nAl= m/M = 5,003/27= 0,19 mol
b)
VH2= n . 22,4 = 0,285 . 22,4 = 6,384 lít
c) CM HCl= n/V = 0,57 / 0,2 = 2,85M
d) H2 + CuO -> Cu + H2O ( điều kiện nhiệt độ nha mik k đánh kí hiệu lên mũi tên đc )
1 1 1 1
0,15625
nCuO= 12,5 / 80 = 0,15625 mol
=> tính số mol theo CuO
mCu= n. M = 0,15625 . 64 = 10g