Cho tập A={x/x=4n+2;n thuộc N} , B= { x/ x = 3k ; k thuộc N } . Tìm A giao B
1) phân tích đa thức thành nhân tử :
a) x^2-10x+9 b) x^2-2x-15 c) 3x^2-7x+2 d) x^3-12+x^2
2) tìm gtln hoặc gtnn của R=xy biết :
a) x+y=6. b) x-y=4
3) tìm n€ Z để giá trị Biểu Thức A chia hết cho giá trị Biểu Thức B
a) A=8n^2-4n+1 và B = 2n+1
b) A=4n^3-2n^2-6n+5 và B=2n-1
Toán 8 tập 1 ôn tập chương 1
Bài 1:
a)x2-10x+9
=x2-x-9x+9
=x(x-1)-9(x-1)
=(x-9)(x-1)
b)x2-2x-15
=x2+3x-5x-15
=x(x+3)-5(x+3)
=(x-5)(x+3)
c)3x2-7x+2
=3x2-x-6x+2
=x(3x-1)-2(3x-1)
=(x-2)(3x-1)x^3-12+x^2
d)x3-12+x2
=x3+3x2+6x-2x2-6x-12
=x(x2+3x+6)-2(x2+3x+6)
=(x-2)(x2+3x+6)
Cho số \(A=2013^{30n^2+4n+2013},n\in N\). gọi X là tập hợp mà các phần tử là số dư khi chia A cho 21 với mọi n thuộc N.Hãy xác định tập hợp X
cho A ={ x thuộc N / x=4n+3 và x<50, n thuộc N}
B = {x thuộc N / x = 2n +1 và x < hoặc =30, n thuộc N}
1- Viết tập hợp A , B dưới dạng liệt kê các phần tử
2- Viết 3 tập hợp con có 3 phần tử của A
3- Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B
1) A ={3; 7; 11; 15; 19; 23; 27; 31; 35; 39; 43; 47;}
B = {1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21; 23; 25; 27; 29}
2) tập hợp con có 3 phần tử của A là: {3;5;7} ; {7;11;15}; {11;15;19}
3) D = {31; 35; 39; 43; 47}
1) A = {3;7;11;.......;47}
B = {1;3;5;.....;29}
a, x43 chia cho x2+1
b, x^77+x^55+x^33+x^11+x+9 Cho x^2+1
CMR a, x^50+x^10+1 chia hết cho x^20+x^10+1
b, x^10-10x+9 chia hết cho x^2-2x+1
c, x^4n+2 +2x^2n+1 chia hết cho x^2+2x+1
(x+1)^4n+2 +(x-1)^4n+2 chia hết cho x^2+1
(x^n-1)(x^n+1-1) chia hết cho (x+1)(x-1)^2
a)chứng minh rằng : với mọi số tự nhiên n : (x+1)^4n+2 +(x-1)^4n+2 chia hết cho x^2 +1
b) chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n : ( x^n -1) ( x^n+1 -1) chia hết cho (x+1)(x-1)
Cho các phép lai sau:
(1) 4n x 4n → 4n. (2) 4n x 2n → 3n. (3) 2n x 2n → 4n. (4) 3n x 3n → 6n.
Có bao nhiêu phép lai đời con có thể được hình thành do đa bội hóa?
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Đáp án C
(1) 4n x 4n → 4n → 4n cho giao tử bình thường 2n, giao tử 2n kết hợp với nhau tạo hợp tử 4n → không có hiện tượng đa bội
(2) 4n x 2n → 3n → 4n cho giao tử bình thường 2n, 2n cho giao tử bình thường n, kết hợp giữa giao tử 2n và n tạo hợp tử 3n → không có hiện tượng đa bội
(3) 2n x 2n → 4n → 2n cho giao tử n, giao tử n kết hợp với giao tử n tạo hợp tử 2n, đa bội hóa 2n tạo hợp tử 4n → có hiện tượng đa bội hóa xảy ra.
(4) 3n x 3n → 6n → tương tự thì phép lai này cũng xảy ra đa bội hóa
Vậy có 2 phép lai thỏa mãn
Chứng minh rằng với n∈N* ta có:
a) 8 x 2n + 2n + 1 có tận cùng bằng 0
b) 3n+3 - 2 x 3n + 2n+5 - 7 x 2n chia hết cho 25
c) 4n+3 + 4n+2 - 4n+1 - 4n chia hết cho 300.
Bài 1:Tìm x,y biết:
x(2y+1)=12
Bài 2: Tìm n là số tự nhiên sao cho 4n-5 chia hết cho 13.
Bài 3: Tìm n thuộc tập tự nhiên sao cho 2n+5 chia hết cho n-2.
1) Biết x2016 + a chia hết x - 1 thì a = ?
2) A = n3 - 4n2 + 4n -1 là số nguyên tố thì n = ?
3) Tập nghiệm của phương trình ( x + 14 )2 - ( x + 12 )3 = 1352 là :