Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Maria Ozawa
Xem chi tiết
hello sunshine
16 tháng 9 2019 lúc 21:20

a) x3 - 16x = 0

x(x2 - 16) = 0

=> x = 0 hoặc x2 - 16 = 0

x = 4

Vậy x = 0 hoặc x = 4

b) x4 -2x3 + 10x2 - 20x = 0

x3 (x - 2) + 10x(x - 2) = 0

(x - 2)(x3 + 10x) = 0

=> x - 2 = 0 hoặc x3 + 10x = 0

x = 2 x(x2 + 10) = 0

+ TH1: x = 0

+ TH2: x2 + 10 = 0

x2 = -10 (vô lí)

Vậy x = 2 hoặc x = 0

c) (2x - 3)2 = (x + 5)2

(2x)2 + 2 . 2x . 3 + 32 = x2 + 2.x.5 + 52

4x2 + 12x + 9 = x2 + 10x + 25

4x2 + 12x - x2 - 10x = 25 - 9

3x2 + 2x = 16

x(3x + 2) = 16

Đến đây bạn làm nốt câu c nhé!

pé lầyy
Xem chi tiết
Minh Nguyen
3 tháng 3 2020 lúc 19:05

a) \(2x^3+3x^2-8x-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^3-8x\right)+\left(3x^2-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x^2-4\right)+3\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2=0\)

hoặc \(x+2=0\)

hoặc \(2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)

hoặc \(x=-2\)

hoặc \(x=-\frac{3}{2}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2;-2;-\frac{3}{2}\right\}\)

b) \(x^3-4x^2-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-4=0\)

hoặc \(x-1=0\)

hoặc \(x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=4\)

hoặc \(x=1\)

hoặc \(x=-1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{4;1;-1\right\}\)

c) \(x^3-x^2-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+x^2-2x+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x^2+x+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2\right\}\)

d) \(x^4-3x^3+3x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-3x^2+3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;1\right\}\)

e) \(\left(x+1\right)\left(x^2-2x+3\right)=x^3+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-2x+3\right)=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x^2-2x+3=x^2-x+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1;2\right\}\)

g) \(x^3+3x^2+3x+1=4x+4\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=4\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\\left(x+1\right)^2=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x+1=\pm2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}\)  hoặc   \(x=1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1;1;-3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa

b) \(x^3-4x^2-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x^2-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=\pm1\end{cases}}\)

c) \(x^3-x^2-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+x^2-2x+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) ( Do \(x^2+x+1>0\) )

Khách vãng lai đã xóa
𝑳â𝒎 𝑵𝒉𝒊
3 tháng 3 2020 lúc 20:35

a) \(2x^3+3x^2-8x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(2x+3\right)-4\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\x^2-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=\pm2\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nhi uwu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 16:20

\(a,=x^2-4x+4-\dfrac{15}{4}=\left(x-2\right)^2-\dfrac{15}{4}=\left(x-2-\dfrac{\sqrt{15}}{2}\right)\left(x-2+\dfrac{\sqrt{15}}{2}\right)\\ b,=?\\ c,\Rightarrow x^2+7x-8=0\\ \Rightarrow\left(x+8\right)\left(x-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\x=1\end{matrix}\right.\\ d,Sửa:x^3-3x^2=-27+9x\\ \Rightarrow x^3-3x^2+9x-27=0\\ \Rightarrow x^2\left(x-3\right)+9\left(x-3\right)=0\\ \Rightarrow\left(x^2+9\right)\left(x-3\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=-9\left(vô.lí\right)\\x=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x=3\\ e,\Rightarrow x\left(x-3\right)-7x+21=0\\ \Rightarrow x\left(x-3\right)-7\left(x-3\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-7\right)\left(x-3\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=3\end{matrix}\right.\\ f,\Rightarrow x^2\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\\ \Rightarrow\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=-1\left(vô.lí\right)\\x=2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x=2\)

\(g,\Rightarrow x^2-4x+4=0\\ \Rightarrow\left(x-2\right)^2=0\\ \Rightarrow x=2\\ h,Sửa:x^3-x^2+x=1\\ \Rightarrow x^2\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=-1\left(vô.lí\right)\\x=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x=1\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 23:50

a) \(2{x^2} + 3x + 1 \ge 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 2{x^2} + 3x + 1\) có 2 nghiệm phân biệt \(x =  - 1,x = \frac{{ - 1}}{2}\)

hệ số \(a = 2 > 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \le  - 1\\x \ge  - \frac{1}{2}\end{array} \right.\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\)

b) \( - 3{x^2} + x + 1 > 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + x + 1\) có 2 nghiệm phân biệt \(x = \frac{{1 - \sqrt {13} }}{6},x = \frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}\)

Hệ số \(a =  - 3 < 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) > 0\)\( \Leftrightarrow \frac{{1 - \sqrt {13} }}{6} < x < \frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( {\frac{{1 - \sqrt {13} }}{6};\frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}} \right)\)

c) \(4{x^2} + 4x + 1 \ge 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 4{x^2} + 4x + 1\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{{ - 1}}{2}\)

hệ số \(a = 4 > 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow x \in \mathbb{R}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\mathbb{R}\)

d) \( - 16{x^2} + 8x - 1 < 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 16{x^2} + 8x - 1\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{1}{4}\)

hệ số \(a =  - 16 < 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) < 0 \Leftrightarrow x \ne \frac{1}{4}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{1}{4}} \right\}\)

e) \(2{x^2} + x + 3 < 0\)

Ta có \(\Delta  = {1^2} - 4.2.3 =  - 23 < 0\) và có \(a = 2 > 0\)

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(2{x^2} + x + 3\) mang dấu “-” là \(\emptyset \)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(2{x^2} + x + 3 < 0\) là \(\emptyset \)

g) \( - 3{x^2} + 4x - 5 < 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + 4x - 5\) có \(\Delta ' = {2^2} - \left( { - 3} \right).\left( { - 5} \right) =  - 11 < 0\) và có \(a =  - 3 < 0\)

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - 3{x^2} + 4x - 5\) mang dấu “-” là \(\mathbb{R}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - 3{x^2} + 4x - 5 < 0\) là \(\mathbb{R}\)

Vĩ Vĩ
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 8 2023 lúc 23:52

Tìm min:

$F=3x^2+x-2=3(x^2+\frac{x}{3})-2$

$=3[x^2+\frac{x}{3}+(\frac{1}{6})^2]-\frac{25}{12}$

$=3(x+\frac{1}{6})^2-\frac{25}{12}\geq \frac{-25}{12}$

Vậy $F_{\min}=\frac{-25}{12}$. Giá trị này đạt tại $x+\frac{1}{6}=0$
$\Leftrightarrow x=\frac{-1}{6}$

Akai Haruma
12 tháng 8 2023 lúc 23:54

Tìm min

$G=4x^2+2x-1=(2x)^2+2.2x.\frac{1}{2}+(\frac{1}{2})^2-\frac{5}{4}$

$=(2x+\frac{1}{2})^2-\frac{5}{4}\geq 0-\frac{5}{4}=\frac{-5}{4}$ (do $(2x+\frac{1}{2})^2\geq 0$ với mọi $x$)

Vậy $G_{\min}=\frac{-5}{4}$. Giá trị này đạt tại $2x+\frac{1}{2}=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{-1}{4}$

Akai Haruma
12 tháng 8 2023 lúc 23:55

Tìm min

$H=5x^2-x+1=5(x^2-\frac{x}{5})+1$

$=5[x^2-\frac{x}{5}+(\frac{1}{10})^2]+\frac{19}{20}$

$=5(x-\frac{1}{10})^2+\frac{19}{20}\geq \frac{19}{20}$
Vậy $H_{\min}=\frac{19}{20}$. Giá trị này đạt tại $x-\frac{1}{10}=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{10}$

Nguyễn Học Tùng Lâm
Xem chi tiết
Phá đê đừng học nữa :)))...
19 tháng 6 2021 lúc 9:34

a, 4x2 - 49 = 0

⇔⇔ (2x)2 - 72 = 0

⇔⇔ (2x - 7)(2x + 7) = 0

⇔{2x−7=02x+7=0⇔⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩x=72x=−72⇔{2x−7=02x+7=0⇔{x=72x=−72

b, x2 + 36 = 12x

⇔⇔ x2 + 36 - 12x = 0

⇔⇔ x2 - 2.x.6 + 62 = 0

⇔⇔ (x - 6)2 = 0

⇔⇔ x = 6

Khách vãng lai đã xóa
Phá đê đừng học nữa :)))...
19 tháng 6 2021 lúc 9:35

e, (x - 2)2 - 16 = 0

⇔⇔ (x - 2)2 - 42 = 0

⇔⇔ (x - 2 - 4)(x - 2 + 4) = 0

⇔⇔ (x - 6)(x + 2) = 0

⇔{x−6=0x+2=0⇔{x=6x=−2⇔{x−6=0x+2=0⇔{x=6x=−2

f, x2 - 5x -14 = 0

⇔⇔ x2 + 2x - 7x -14 = 0

⇔⇔ x(x + 2) - 7(x + 2) = 0

⇔⇔ (x + 2)(x - 7) = 0

⇔{x+2=0x−7=0⇔{x=−2x=7

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
19 tháng 6 2021 lúc 9:48

a,\(4x^2-49=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2-7^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(2x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-7=0\\2x+7=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=7\\2x=-7\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=-\frac{7}{2}\end{cases}}}\)

b.\(x^2+36=12x\)

\(\Leftrightarrow x^2-12x+36=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-6=0\Leftrightarrow x=6\)

c.\(\frac{1}{16x^2}-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{4x}\right)^2-2.\frac{1}{4x}.2+2^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{4x}-2\right)^2=0\)

........

Khách vãng lai đã xóa
Anh Kiên lớp 7 Lê
Xem chi tiết
Vô danh
24 tháng 4 2022 lúc 21:53

Ta có:
\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=\left(-x^3+3x^2+4x\right)+\left(2x^3-8x^2-2x\right)\\ =-x^3+3x^2+4x+2x^3-8x^2-2x\\ =\left(-x^3+2x^3\right)+\left(3x^2-8x^2\right)+\left(4x-2x\right)\\ =x^3+\left(-5x^2\right)+2x\\ =x^3-5x^2+2x\)

Để \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=0\) thì:
\(x^3-5x^2+2x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-5x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

trần thị hoàng yến
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 17:11

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

Đường Quỳnh Giang
30 tháng 9 2018 lúc 5:18

\(\left(x+6\right)\left(2x+1\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x+6=0\\2x+1=0\end{cases}}\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy....

hk tốt

^^

thanh vu
Xem chi tiết
chelsea
26 tháng 3 2017 lúc 11:25

a)x^3+5x-6=0

x^3-x+6x-6

x(x^2-1)+6(x-1)=0

(x-1)(x(x+1)+6)

(x-1)(x^2+x+6)=0

=>x-1 hoac x^2+x+6

TH1

x-1=0

x=1

TH2

x^2+x+6=0

(x^2+2.1/2 x +1/4)-1/4+6=0

(x+1/2)^2=-23/4

vi (x+1/2)^2 >/0

=>pt vo nghiem

=>nghiem cua pt la 1