Những câu hỏi liên quan
Alice
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
10 tháng 1 2022 lúc 19:25

Bình luận (5)
Phía sau một cô gái
10 tháng 1 2022 lúc 19:36
Bình luận (0)
nguyett anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 14:55

a: Xét ΔABD có

AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔABD cân tại A

b: ΔABD cân tại A

=>góc ADH=góc ABH

mà góc ABH=góc HAC

nên góc ADH=góc HAC

ΔABD cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAD

=>góc BAH=góc DAH

mà góc BAH=góc ACB

nên góc DAH=góc ACB

c: Xét ΔDHA vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có

góc HDA=góc EDC

=>ΔDHA đồng dạng với ΔDEC

=>góc ECD=góc HAD

=>góc ECB=góc ACB

=>CB là phân giác của góc ACE

e: ΔBAD cân tại A

=>góc ADB<90 độ

=>góc ADC>90 độ

Xét ΔADC có góc ADC>90 độ

nên AC là cạnh lớn nhất

=>AC>CD

Bình luận (0)
Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 19:40

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó:ΔABD=ΔACD

b: Xét ΔADM vuông tại M và ΔADN vuông tại N có

AD chung

\(\widehat{DAM}=\widehat{DAN}\)

DO đó: ΔADM=ΔADN

Suy ra: DM=DN

hay ΔDMN cân tại D

c: Ta có: AM=AN

DM=DN

Do đó: AD là đường trung trực của MN

hay AD⊥MN

Bình luận (1)
Ngô Huy Khiết
Xem chi tiết
ILoveMath
16 tháng 1 2022 lúc 10:41

Ta có AB=AC⇒ΔABC cân tại A

Vì trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường phân giác ⇒AD cũng là đường phân giác

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2022 lúc 10:42

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường cao

nên AD là đường phân giác

Bình luận (0)
Đinh Nguyễn Anh Tú
16 tháng 1 2022 lúc 10:44

Định lí đảo tam giác cân là nếu 1 đường là đường cao phân giác trung tuyến của tam giác cân thì có thể từ 1 trong 3 cái trên suy ra 2 cái còn lại

Bình luận (0)
hoang anh nguyen
Xem chi tiết
Trần Bố
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Bảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Bảo Anh
20 tháng 12 2020 lúc 20:29

giúp mình ik mn mình sắp thi rồigianroikhocroi

Bình luận (0)
Nguyễn Cao Bảo Anh
20 tháng 12 2020 lúc 20:29

mn nhớ cho mình hình vẽ nữa nha

 

Bình luận (0)
An Đinh Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 14:43

a: Xét (O) có

OI là một phần đường kính

AD là dây

OI\(\perp\)AD tại I

Do đó: I là trung điểm của AD

Xét ΔBAD có

BI là đường cao

BI là đường trung tuyến

Do đó: ΔBAD cân tại B

b: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó;ΔBAC vuông tại A

=>BA\(\perp\)EC

Xét tứ giác EHBA có

\(\widehat{EHB}+\widehat{EAB}=90^0+90^0=180^0\)

=>EHBA là tứ giác nội tiếp

=>E,H,A,B cùng thuộc 1 đường tròn

Bình luận (1)
Đinh Trí Gia BInhf
29 tháng 10 2023 lúc 15:01

* hình bạn tự vẽ nha
a) Xét(O) có :đường kính BC vuông góc dây AD tại I
=>I là t/đ AD (đl đường kính vuông 1 dây)
=>BI là trung trực
Ta có BI vuông góc AD => BI là đường cao tam giác ABD
Xét tam giác ABD có BI là đường cao :
BI là trung trực(cmt)
BI là đường cao (cmt)
=> tam giác ABD cân tại B -đpcm-
b)Ta có tam giác ABC nội tiếp (O) (gt)
            BC là đường kính (gt)
=> \(\stackrel\frown{BAC}=90\) độ
có góc BAC kb góc BEA => góc BAE = 90 độ
EH vuông BC (gt)
=> góc EHC=90 độ
xét tam giác EHB vuông tại H, ch EB
=> H thuộc đường tròn đường kính EB (sự xác định đường tròn) (1)
Xét tam giác BAE vuông tại A, ch EB
=> C thuộc đường tròn đường kính EB (sự xác định đường tròn) (2)
Từ 1 và 2 
=> H,A,E,B thuộc đường tròn đường kính EB
c)
Có AD vuông BC tại I (gt)
     EF vuông BC tại H (gt)
=> AD//EF( qh từ vuông -> //)
=> góc A1=góc F1, góc D1= góc E1
mà A1 =F1, D1=E1
=>góc F1=góc E1
=> tam giác EBF cân tại B (dhnb)
mà BH là đường cao ( BH vuông È) 
=> BH là trung tuyến tam giác EBF (t/c tam giác cân)
=> H là t/đ của È
\(\Rightarrow EH=HF=\dfrac{ÈF}{2}\)
Xét tam giác EAF vuông tại A có AH là trung tuyến
\(=>AH=\dfrac{EF}{2}\) ( trung tuyến ứng với ch trong tam giác vuông )
=> AH-HE=HF
Xét tam giác AHF có: AH=HF (cmt)
=> Tam giác AHF cân tại H (dhnb) -đpcm- 
thông cảm vì mik làm đc đến câu c thôi ạ
 

Bình luận (0)
linh doan
Xem chi tiết