Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen van tu
Xem chi tiết
isana yashiro
7 tháng 5 2016 lúc 15:19

a, 
xét tam giác ABD và tam giác ADE có
AB=AE (gt)
GÓC A1= GÓC A2 ( ad là tia phân giác)
ad chung
=> tam giác abd = tam giác ade (c.g.c)
b, xét tam giác BAI và tam giác EAI có:
AB=AE(gt)
A1=A2 (ad là tia phân giác)
AI chung
=> tam giác BAI = tam giác EAI (c.g.c)
=> BI=IE (2 cạnh t,ứng)
vì BI=BE ( cmt) => AI là đường trung trực của BE
P/s: 2 phần kia bạn tự làm nhé ak cái I là BE cắt AD tại I

Phạm Thị Quỳnh Tú
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
1 tháng 3 2020 lúc 16:47

TRỜI ơi 1 câu sửa lại 3 lần :( 

Khách vãng lai đã xóa
hanvu
1 tháng 3 2020 lúc 13:50

https://olm.vn/hoi-dap/detail/54478188285.html

Khách vãng lai đã xóa
hanvu
1 tháng 3 2020 lúc 13:50

https://olm.vn/hoi-dap/detail/54478188285.html than khảo

Khách vãng lai đã xóa
nguyen van tu
Xem chi tiết
Đoàn Quốc Huy
7 tháng 5 2016 lúc 20:47

a) Xét tam giác ADB và tam giác ADE , có :

AB=AE (gt)

AD là cạch chung

góc BAD = góc EAD (vì tia AD là phân giác của tam giác ABC)

=>Tam giác ADB = tam giác ADE (c.g.c)

b) Vì AB = AE (gt); BD = DE (vì tam giác ADB = Tam giác ADE chứng minh câu a) 

=>AD là đường trung trực của BE ( tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng)

c) Xét tam giác BFD và tam giác ECD, có :

Vì góc ABD + góc BFD = \(180^0\) (kề bù)

góc ADE + góc EDC = \(180^0\) (kề bù )

Mà góc ABD = góc AED ( vì tam giác ADB = tam giác ADE chứng minh câu a)

=> Góc FBD = góc CED

BD = ED (vì tam giác ADB = tam giác ADE)

Góc BDF = góc EDC (đối đỉnh)

=> Tam giác BFD = tam giác ECD (g.c.g)

d) câu này bạn biết rồi

nguyen van tu
Xem chi tiết
Phương Cát Tường
Xem chi tiết
meme
19 tháng 8 2023 lúc 16:22

Để chứng minh rằng √2/AD = 1/AB + 1/AC, ta có thể sử dụng định lý phân giác trong tam giác vuông.

Vì tam giác ABC vuông tại A, nên ta có đường phân giác AD chia góc BAC thành hai góc bằng nhau.

Áp dụng định lý phân giác, ta có:

AB/BD = AC/CD

Từ đó, ta có:

AB/AD + AC/AD = AB/BD + AC/CD

= (AB + AC)/(BD + CD)

= (AB + AC)/BC

= 1/BC (vì tam giác ABC vuông tại A)

Vậy, ta có:

1/AD = 1/AB + 1/AC

√2/AD = √2/AB + √2/AC

Vậy, chứng minh đã được hoàn thành.

Để chứng minh rằng nếu 1/ah^2 + 1/am^2 = 2/ad^2, ta cần có thông tin chi tiết về tam giác ABC và các điều kiện đi kèm.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 19:49

2/AD^2=(căn 2/AD)^2

=(1/AB+1/AC)^2

\(=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}+2\cdot\dfrac{1}{AB\cdot AC}\)

\(=\dfrac{1}{AH^2}+2\cdot\dfrac{1}{AH\cdot BC}\)

\(=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{AM^2}\)

Vinh Nguyễn12345678910
Xem chi tiết
Andy Bảo Bình
Xem chi tiết
Từ Chối
Xem chi tiết
Uyên trần
19 tháng 4 2021 lúc 17:00

Nguyễn Huy Tú
19 tháng 4 2021 lúc 17:07

a, Áp dụng đinh lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao 

AB^2 + AC^2 = BC^2

=> BC^2 = 36 + 64 = 100 => BC = 10 cm 

Vì AD là tia phân giác ^A nên ta có : \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\)

mà DC = BC - BD = 10 - BD 

hay \(\dfrac{6}{8}=\dfrac{BD}{10-BD}\Rightarrow BD=\dfrac{30}{7}\)cm 

=> DC = 10 - BD = 10 - 30/7 = 40/7 cm 

b, Xét tam giác ABC và tam giác AHB ta có : 

^BAC = ^AHB = 900

^B chung 

Vậy tam giác ABC ~ tam giác AHB ( g.g )

 

Uyên trần
19 tháng 4 2021 lúc 17:14

a, xét \(\Delta\) ABC vg tại A áp dụng đl Py ta go ta có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=100\Rightarrow\) \(BC=10\)

Ta có AD là tia pg của \(\Delta\) ABC

\(\dfrac{\Rightarrow DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{DB+DC}{AB+AC}=\dfrac{BC}{AB+AC}\)\(=\dfrac{10}{14}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Rightarrow DB=\dfrac{30}{7}=4,2\\ \Rightarrow DC=10-4,2=5,8\)

b, Xét \(\Delta ABC\)  và \(\Delta HBA\)

< BAC=< BHA(=90\(^0\) )

<ABC chung

\(\Rightarrow\Delta ABC~\Delta HBA\)

c, ta có \(\Delta ABC\) ~ \(\Delta HBA\)

\(\dfrac{\Rightarrow AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\Rightarrow AB^2=HB\cdot BC\)

d, ta có \(HB=AB^2:BC=3,6\)

\(\Rightarrow HC=BC-BH=10-3,6=6,4cm\)

 

Vương Ngọc Ái
Xem chi tiết