dung dịch CH3COOH 0,0001M có [h+] như thế nào
Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: C H 3 C O O H ↔ C H 3 C O O - + H +
Cân bằng sẽ biến đổi như thế nào khi pha loãng dung dịch?
A. chuyển dịch theo chiều thuận
B. chuyển dịch theo chiều nghịch
C. cân bằng không bị chuyển dịch
D. lúc đầu chuyển dịch theo chiều thuận sau đó theo chiều nghịch
Hòa tan một ít tinh thể CH 3 COOK vào dung dịch CH 3 COOH thì nồng độ H + trong dung dịch thu được sẽ thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu?
A. tăng
B. tăng sau đó giảm.
C. không đổi.
D. giảm.
Chọn D
CH 3 COOH ⇌ CH 3 COO - + H +
Thêm CH 3 COOK ( tức thêm CH 3 COO - ) cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (tức chiều giảm [ H + ]).
Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: C H 3 C O O H ↔ C H 3 C O O - + H +
Cân bằng sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl?
A. chuyển dịch theo chiều thuận
B. chuyển dịch theo chiều nghịch
C. cân bằng không bị chuyển dịch
D. lúc đầu chuyển dịch theo chiều thuận sau đó theo chiều nghịch
Đáp án B
Khi nhỏ thêm H+ vào dung dịch thì cân bằng chuyển dịch theo chiều chống lại sự cho thêm H+ đó. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: C H 3 C O O H ↔ C H 3 C O O - + H +
Cân bằng sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào vài giọt dung dịch CH3COONa?
A. chuyển dịch theo chiều thuận
B. chuyển dịch theo chiều nghịch
C. cân bằng không bị chuyển dịch
D. lúc đầu chuyển dịch theo chiều thuận sau đó theo chiều nghịch
Đáp án B
Khi nhỏ thêm CH3COO- vào dung dịch thì cân bằng chuyển dịch theo chiều chống lại sự cho thêm CH3COO- đó. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Bài 1. Cho một dung dịch axit axetic CH3COOH (chất điện li yếu). Nếu hoà tan vào dung dịch đó một ít tinh thể natri axetat CH3COONa (chất điện li mạnh) , thì nồng độ ion H+ có thay đổi không ? nếu có thì thay đổi như thế nào ? Giải thích.
Bài 2: Cho một dung dịch amoniăc, nếu hòa tan vào dung dịch này một ít tinh thể amoni clorua NH4Cl (chất điện li mạnh) thì nồng độ OH- có thay đổi không ? Nếu có thì thay đổi như thế nào? Giải thích.
Khi thêm một ít dung dịch HCl vào dung dịch CH 3 COOH thì nồng độ ion CH 3 COO - trong dung dịch thu được sẽ thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu?
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi.
D. Tăng sau đó giảm
Chọn B
CH 3 COOH ⇌ CH 3 COO - + H +
Thêm HCl (tức thêm H + ) cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều làm giảm nồng độ ion CH 3 COO - ).
Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào phân biệt được các dung dịch: C2H5OH, CH3COOH, C6H12O6? Viết các PTHH xảy ra (nếu có).
- Trích mỗi lọ ra một ít để làm mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Lọ nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit axetic
+ Hai lọ còn lại không có hiện tượng gì xảy ra.
- Cho kim loại Na lần lượt vào hai dung dịch còn lại
+ Lọ nào thấy xuất hiện kết bọt khí thoát ra là rượu etylic.
+ Lọ còn lại là glucozơ
2C2H5OH + 2Na \(\rightarrow\) 2C2H5ONa + H2
- Trích mỗi lọ ra một ít để làm mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Lọ nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit axetic
+ Hai lọ còn lại không có hiện tượng gì xảy ra.
- Cho kim loại Na lần lượt vào hai dung dịch còn lại
+ Lọ nào thấy xuất hiện kết bọt khí thoát ra là rượu etylic.
+ Lọ còn lại là glucozơ
2C2H5OH + 2Na →→ 2C2H5ONa + H2
a.Nếu dung dịch có pH=4 thì tích số ion [H* ||OH | trong dung dịch đó sẽ là? b.Khi dung dịch có pH = 0 thì [H+] trong dung dịch bằng mấy? c.Khi bạn để dư quần áo lâu ngày có mùi chua vậy khi đó khắp người bạn sẽ có môi trường gì? pH như thế nào?
pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất?
A. Dung dịch HCl 0,1 M.
B. Dung dịch CH3COOH 0,1 M.
C. Dung dịch NaCl 0,1 M.
D. Dung dịch NaOH 0,01 M.