Phương trình điện li tổng cộng của H3PO4 trong dung dịch là:
H3PO4 ⇆ 3H+ + PO43-
Khi thêm HCl vào dung dịch:
A. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. Cân bằng trên không bị dịch chuyển.
D. Nồng độ PO43- tăng lên.
Cho cân bằng sau xảy ra trong bình kín có dung tích không đổi:
2 S O 2 k + O 2 k ⇄ 2 S O 3 k ; ∆ H < 0
Yếu tố nào sau đây làm cho cân bằng trên dịch chuyển theo chiều nghịch?
A. Giảm nhiệt độ của hệ phản ứng.
B. Thêm chất xúc tác phản ứng.
C. Thêm S O 3 vào hệ phản ứng.
D. Tăng áp suất
Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
C O k + H 2 O k ⇄ C O 2 k + H 2 k ; ∆ H < 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. cho chất xúc tác vào
B. thêm khí H2 vào hệ
C. tăng áp suất chung của hệ
D. giảm nhiệt độ của hệ
Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: C H 3 C O O H ↔ C H 3 C O O - + H +
Cân bằng sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl?
A. chuyển dịch theo chiều thuận
B. chuyển dịch theo chiều nghịch
C. cân bằng không bị chuyển dịch
D. lúc đầu chuyển dịch theo chiều thuận sau đó theo chiều nghịch
Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: C H 3 C O O H ↔ C H 3 C O O - + H +
Cân bằng sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào vài giọt dung dịch CH3COONa?
A. chuyển dịch theo chiều thuận
B. chuyển dịch theo chiều nghịch
C. cân bằng không bị chuyển dịch
D. lúc đầu chuyển dịch theo chiều thuận sau đó theo chiều nghịch
Cho cân bằng hoá học:
N 2 k + 3 H 2 k ⇄ 2 N H 3 k ; ∆ H < 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. Khi tăng áp suất của hệ → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm áp suất tức là chiều giảm số phân tử khí → Chiều thuận
B. Khi tăng nhiệt độ của hệ → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ tức là chiều thu nhiệt → Chiều nghịch (Do phản ứng theo chiều thuận là phản ứng tỏa nhiệt)
C. Khi giảm áp suất của hệ → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tăng áp suất tức là chiều tăng số phân tử khí → Chiều nghịch
D. Khi thêm chất xúc tác vào hệ thì cân bằng không chuyển dịch mà chỉ làm phản ứng nhanh đạt trạng thái cân bằng
Cho hệ cân bằng trong một bình kín:
N 2 k + O 2 k ⇄ t 2 N O k ; ∆ H > 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. tăng nhiệt độ của hệ
B. giảm áp suất của hệ
C. thêm khí NO vào hệ
D. thêm chất xúc tác vào hệ
Cho phản ứng : N 2 k + 3 H 2 ⇄ 2 N H 3 k ; ∆ H = - 92 k J .
Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất
B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất
D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
C O 2 k + H 2 k ⇄ C O k + H 2 O k ; ∆ H > 0
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ;
(b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) Giảm áp suất chung của hệ;
(d) Dùng chất xúc tác;
(e) Thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (a), (c) và (e)
B. (a) và (e).
C. (d) và (e).
D. (b), (c) và (d).