Cho 10 gam CaO vào 200 gam dung dịch HCL 7,3 % . Sau phản ứng thu được dung dịch x a,Lập phương trình hóa học b,Tính C% dung dịch x ?
Bài 4: Cho 4,8 gam kim loại magnesium(Mg) vào 200 gam dung dịch Hydrochloric acid (HCl). Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch muối magnesium chloride (MgCl2) và thấy thoát ra 0,4 gam khí Hydrogen.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b)Viết công thức định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng.
c) Hãy tính khối lượng dung dịch muối magnesium chloride (MgCl2) thu được.
a) \(PTHH:Mg+2HCL\) → \(MgCl_2+H_2\)
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng
⇒ \(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)
c) ⇒ \(4,8+200=m_{MgCl_2}+0,4\)
⇒ \(m_{MgCl_2}=204,4\left(g\right)\)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{200\cdot71\%}{36,5}=\dfrac{284}{73}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{FeCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{142}{73}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=\dfrac{142}{73}\cdot56\approx108,93\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=\dfrac{142}{73}\cdot127\approx247,04\left(g\right)\\m_{H_2}=\dfrac{142}{73}\cdot2\approx3,89\left(g\right)\\V_{H_2}=\dfrac{142}{73}\cdot22,4\approx43,57\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Fe}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=305,04\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{247,04}{305,04}\cdot100\%\approx80,99\%\)
Fe + 2HCl ➝ FeCl2 + H2
mHCl = 200.71% = 142 (g) => nHCl = \(\dfrac{284}{73}\) (mol)
nFe = \(\dfrac{1}{2}\) nHCl = \(\dfrac{142}{73}\) (mol) => m ≃ 108,9 (g)
nH2 = nFe => V ≃ 43,57 (l)
nFeCl2 = nFe => C% ≃ 80%
(Mk nghĩ bạn nên kiểm tra lại đề vì số liệu không được đẹp cho lắm)
Cho m gam P2O5 vào 19,60 gam dung dịch H3PO4 5% thu được dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng hết với 100 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 6,48 gam chất rắn khan. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra. b) Tính khối lượng các chất có trong 6,48 gam chất rắn và giá trị m.
a. Các phản ứng có thể xảy ra :
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
KOH + H3PO4 -> KH2PO4 + H2O
2KOH + H3PO4 -> K2HPO4 + 2H2O
3KOH + H3PO4 -> K3PO4 + 3H2O
b.Gọi nP2O5 = x mol
=> nH3PO4(X) = 0,01+ 2x (mol)
, nKOH = 0,1 mol
+) TH1 : Nếu KOH dư => chất rắn gồm : (0,01 + 2x) mol K3PO4 ; (0,07 – 6x) mol KOH
=> 6,48 = 212(0,01 + 2x) + 56(0,07 – 6x) => x = 0,005 mol => m = 0,71g
=> 6,48g X gồm : 4,24g K3PO4 và 2,24g KOH
+) TH2 : Nếu chất rắn gồm : (0,08 – 2x) mol K3PO4 ; (4x – 0,07) mol K2HPO4
, mK3PO4 < 6,48g => 0,08 – 2x < 0,03 => x > 0,025
=> 6,48 = 212(0,08 - 2x) + 174(4x – 0,07) => x = 0,00625 mol (L)
+) TH3 : Nếu chất rắn gồm : (0,09 - 2x) mol K2HPO4 ; (4x – 0,08) mol KH2PO4
,mK2HPO4 < 6,48g => 0,09 – 2x < 0,037 => x > 0,043
=> 6,48 = 174(0,09 - 2x) + 136(4x – 0,08) => x = 0,0086 mol (L)
+) TH4 : Nếu H3PO4 dư => nKH2PO4 = 0,1 mol => mKH2PO4 = 13,6g > 6,48g (L)
Sục 3,36 lít khí SO2 (ở đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1 M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. (a) Viết phương trình hóa học xảy ra. (b) Tính m
a)
$2KOH + SO_2 \to K_2SO_3 + H_2O$
$KOH + SO_2 \to KHSO_3$
b)
Gọi $n_{K_2SO_3} = a(mol) ; n_{KHSO_3} = b(mol)$
Ta có :
$n_{KOH} = 2a + b = 0,2(mol)$
$n_{SO_2} = a + b= 0,15(mol)$
Suy ra a = 0,05 ; b = 0,1
$m = 0,05.158 + 0,1.120 = 19,9(gam)$
Bài 4: Cho 9,6 gam kim loại magnesium(Mg) vào 300 gam dung dịch Hydrochloric acid (HCl). Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch muối magnesium chloride (MgCl2) và thấy thoát ra 0,8 gam khí Hydrogen.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b)Viết công thức định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng.
c) Hãy tính khối lượng dung dịch muối magnesium chloride (MgCl2) thu được
a, PTHH : \(Mg+2HCl -> MgCl_2+H_2\)
b/ Công thức ĐLBTLKL: \(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)
c/ Áp dụng ĐLBTKL, ta có: \(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)
\(=> m_{MgCl_2}=(9,6+300)-0,8=308,8(g)\)
Vậy khối lượng \(MgCl_2\) thu được là \(308,8 g \)
a) PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
b) Theo ĐLBTKL
\(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\\ =>9,6+300=m_{MgCl_2}+0,8\)
c) Khối lượng MgCl2 thu dc là
\(m_{MgCl_2}=309,6-0,8=308,8\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kẽm vào dung dịch axit clohidric HCl có chứa 7,3 gam HCl (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch muối kẽm clorua và 0,2 gam khí hidro,
Viết phản ứng hóa học xảy ra.
Tính khối lượng kẽm clorua Z n C l 2 tào thành.
Năm 2,7 gam Al vào 200 gam dung dịch CH3COOH 10% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và khí B a, Viết phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra b, tính thể tích khí B thu được ở dktc và khối lượng axit CH3COOH đã tham gia phản ứng c, tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch A sau phản ứng
\(a)2Al + 6CH_3COOH \to 2(CH_3COO)_3Al + 3H_2\\ b)n_{Al} = \dfrac{2,7}{27} = 0,1(mol) ; n_{CH_3COOH} = \dfrac{200.10\%}{60} = \dfrac{1}{3}(mol)\\ n_{CH_3COOH} = \dfrac{1}{3}> 3n_{Al} = 0,3 \to CH_3COOH\ dư\\ n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,15(mol) \Rightarrow V_{H_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)\\ n_{CH_3COOH\ pư} = 3n_{Al} =0,3(mol) \Rightarrow m_{CH_3COOH\ pư} = 0,3.60 = 18(gam)\\ c) m_{dd} = 2,7 + 200 - 0,15.2 = 202,4(gam)\\ n_{(CH_3COO)_3Al} = n_{Al} = 0,1(mol)\\ m_{CH_3COOH\ dư} = 200.10\% - 18 = 2(gam)\\ C\%_{(CH_3COO)_3Al} = \dfrac{0,1.204}{202,4}.100\% = `10,08\%\\ \)
\(C\%_{CH_3COOH} = \dfrac{2}{202,4}.100\% = 0,988\%\)
3/ Cho 16 gam Fe2O3 tan hết trong 284 gam dung dịch HCl ( vừa đủ).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính khối lượng HCl phản ứng.
c) Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng.
\(a.PTHH:Fe_2O_3+6HCl--->2FeCl_3+3H_2O\)
b. Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=6.n_{Fe_2O_3}=6.0,1=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
c. Theo PT: \(n_{FeCl_3}=2.n_{Fe_2O_3}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{FeCl_3}}=16+284=300\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C_{\%_{FeCl_3}}=\dfrac{32,5}{300}.100\%=10,83\%\)
nFe2O3= 0.1(mol)
PTHH: Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O (1)
a) Theo PT (1) : nHCl = 6 nFe2O3 -> nHCl = 0.1*6= 0.6(mol)
=> mHCl= 0.6*36.5 = 21.9(g)
b)nFeCl3=0.2(mol)
mFeCl3= 162.5*0.2=32.5(g)
=> mdd sau phản ứng: 248+16 = 264(g)
=> C%muối= 32.5:264*100=12.3%
\(a.Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ b.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=6n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{HCl}=21,9\left(g\right)\\ c.m_{ddsaupu}=16+284=300\left(g\right)\\ n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\\ C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,2.162,5}{300}.100=10,83\%\)
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kẽm vào dung dịch axit clohidric HCl có chứa 7,3 gam HCl (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch muối kẽm clorua và 0,2 gam khí hidro.
a) Lập công thức hóa học của muối kẽm clorua. Biết kẽm clorua do hai nguyên tố là Zn và Cl tạo ra.
b) Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành.
a) Lập công thức hóa học của muối kẽm clorua: Z n C l 2
b) Khối lượng muối Z n C l 2 = 6,5 + 7,3 – 0,2 = 13,6 (gam)