Những câu hỏi liên quan
Đạt Trần Tiến
Xem chi tiết
Đạt Trần Tiến
14 tháng 2 2018 lúc 22:23

bé hơn 1

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 2 2018 lúc 9:35

Áp dụng công thức : \(x^3+y^3\ge x^2y+xy^2\) ( tự c/m bổ đề này nhé !! )

Ta có : \(\dfrac{1}{1+x^3+y^3}\le\dfrac{xyz}{xyz+x^2y+xy^2}=\dfrac{xyz}{xy\left(z+x+y\right)}=\dfrac{z}{x+y+z}\)(1)

C/m tương tự ta được :\(\dfrac{1}{1+y^3+z^3}\le\dfrac{x}{x+y+z}\)(2)

\(\dfrac{1}{1+z^3+x^3}\le\dfrac{y}{x+y+z}\)(3)

Cộng từng vế của (1) (2)(3) => ĐPCM.

Bình luận (0)
Tuyển Trần Thị
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
31 tháng 1 2018 lúc 15:08

Đặt \(x=2a;y=2b;z=2c\)

Thì ta có: \(\sqrt{abc}=1\)

Ta có: \(\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{ab}+1}+\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{bc}+1}+\frac{1}{\sqrt{c}+\sqrt{ca}+1}=1\)

Ta cần chứng minh:

\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2a+b+3}+\frac{1}{2b+c+3}+\frac{1}{2c+a+3}\right)\le\frac{1}{4}\)

Ta có:

\(VT\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2\sqrt{a}+2\sqrt{ab}+2}+\frac{1}{2\sqrt{b}+2\sqrt{bc}+2}+\frac{1}{2\sqrt{c}+2\sqrt{ca}+2}\right)\)

\(=\frac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Cold Wind
31 tháng 1 2018 lúc 19:25

alibaba nguyễn: tớ có 1 khúc mắc là vì sao lại có thể đưa ra dòng thứ 3 (từ trên xuống dưới)

Bình luận (0)
Tuyển Trần Thị
2 tháng 2 2018 lúc 13:48

thật vậy ta có \(\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{ab}+1}\) \(+\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{bc}+1}+\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{ac}+1}\)

 =\(\frac{\sqrt{abc}}{\sqrt{a}+\sqrt{ab}+\sqrt{abc}}+\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{bc}+1}+\frac{\sqrt{b}}{\sqrt{bc}+\sqrt{abc}+\sqrt{b}}\)

=\(\frac{\sqrt{bc}}{1+\sqrt{b}+\sqrt{bc}}+\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{bc}+1}+\frac{\sqrt{b}}{\sqrt{bc}+1+\sqrt{b}}=\frac{\sqrt{bc}+\sqrt{b}+1}{\sqrt{bc}+\sqrt{b}+1}=1\)

Bình luận (0)
vu tien dat
Xem chi tiết
kikyou
Xem chi tiết
Nguyen Phuong My
22 tháng 5 2020 lúc 17:59

ko lam thi thoi chui cl ay!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Thư
22 tháng 5 2020 lúc 18:03

đù , chuyện giề đang xảy ra vậy man

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Johny Jack
22 tháng 5 2020 lúc 18:16

bọn bay ngáo quá rùi  hút cần à chửi tục hơn thánh mé chửi nữa cho phai nick hét bây giờ ,ko tao số má lun 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đặng Bảo Trâm
Xem chi tiết
Bá đạo sever là tao
15 tháng 7 2017 lúc 17:29

từ \(x+y+z=xyz\Rightarrow\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}=1\)

\(\left(\frac{1}{x};\frac{1}{y};\frac{1}{z}\right)\rightarrow\left(a,b,c\right)\)\(\Rightarrow ab+bc+ca=1\)

Thay vào \(\sqrt{x^2+1}\) r` phân tích nhân tử áp dụng C-S là ra :3

Bình luận (0)
Bưu Ca
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
21 tháng 10 2019 lúc 15:37

Nhân cả 2 vế với xyz bất đẳng thức sẽ thành yz+ xz+xy+yz\(\sqrt{1+x^2}\)+xz\(\sqrt{1+y^2}+xy\sqrt{1+z^2}\le x^2y^2z^2\)

Ta có yz\(\sqrt{1+x^2}=\sqrt{yz}.\sqrt{yz+x^2yz}=\sqrt{yz}.\sqrt{yz+x\left(x+y+z\right)}=\)\(\sqrt{yz}.\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}\)\(\le\)\(yz+\frac{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}{4}\)(2ab\(\le a^2+b^2\))

làm tương tự ta được xz\(\sqrt{1+x^2}\le xz+\frac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}{4};xy\sqrt{1+z^2}\le xy+\frac{\left(y+z\right)\left(z+x\right)}{4}.\)

vế trái \(\le\) 2(xy+yz+zx) + \(\frac{\left(x+y\right)\left(x+z\right)+\left(y+x\right)\left(y+z\right)+\left(z+x\right)\left(z+y\right)}{4}\)\(\le2.\frac{1}{3}.\left(x+y+z\right)^2+\frac{\frac{1}{3}\left(x+y+y+z+z+x\right)^2}{4}=\left(x+y+z\right)^2=x^2y^2z^2.\)

[ (a-b)2 +(b-c)2 +(c-a)2 \(\ge0\)<=>\(ab+bc+ca\le\frac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2\) áp dụng vào trên)

dấu '=' xảy ra khi x=y=z \(\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
25 tháng 2 2017 lúc 18:20

Áp dụng liên tiếp bđt AM-GM cho 2 số dương ta có:

A = \(\left(xyz+1\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)+\)\(\frac{y}{x}+\frac{z}{y}+\frac{x}{z}=\left(xy+\frac{y}{x}\right)+\left(yz+\frac{z}{y}\right)+\)\(\left(xz+\frac{x}{z}\right)+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)\(\ge2\sqrt{xy.\frac{y}{x}}+2\sqrt{yz.\frac{z}{y}}+2\sqrt{xz.\frac{x}{z}}+\)\(+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)

\(A\ge2y+2z+2x+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)\(=x+y+z+\left(x+\frac{1}{x}\right)+\left(y+\frac{1}{y}\right)+\left(z+\frac{1}{z}\right)\)

\(A\ge x+y+z+2\sqrt{x.\frac{1}{x}}+2\sqrt{y.\frac{1}{y}}+\)\(2\sqrt{z.\frac{1}{z}}=x+y+z+2.3=x+y+z+6\)(đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi x = y = z = 1

Bình luận (0)
dbrby
Xem chi tiết
tthnew
26 tháng 7 2019 lúc 15:02

Em thử nha, ko chắc đâu;( em thấy nó giống giống lời giải một bài toán nào đó trên tạp chí toán tuổi thơ mà em đã đọc qua lúc trước: chỗ khúc cuối xét \(t_1>t_2\ge3\) ấy ạ. Nên bắt chước lại chỗ đó. tạm thời em chưa nghĩ ra lời nào khác.

Từ đề bài ta có \(1=xyz\le\frac{\left(x+y+z\right)^3}{27}\Rightarrow t=x+y+z\ge3\)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel:

\(VT\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x+y+z+3}=\frac{t^2}{t+3}\). Cần chứng minh \(\frac{t^2}{t+3}\ge\frac{3}{2}\left(t\ge3\right)\Leftrightarrow f\left(t\right)=2t^2-3t-9\ge0\) (1)

Xét \(t_1>t_2\ge3\). Khi đó \(f\left(t_1\right)-f\left(t_2\right)=2\left(t_1^2-t_2^2\right)-3\left(t_1-t_2\right)\)

\(=2\left(t_1-t_2\right)\left(t_1+t_2\right)-3\left(t_1-t_2\right)\)

\(=\left(t_1-t_2\right)\left(2t_1+2t_2-3\right)>\left(t_1-t_2\right)\left(2.3+2.3-3\right)=9\left(t_1-t_2\right)>0\) (do \(t_1>t_2\ge3\))

Do đó khi t tăng thì hàm số f(t) tăng, tương tự t giảm thì f(t) giảm với \(t\ge3\). Do đó f(t) đạt giá trị nhỏ nhất khi t = 3.

Khi đó f(t) = 0. Do đó (1) đúng hay ta có đpcm.

Bình luận (0)
tthnew
26 tháng 7 2019 lúc 15:07

A hay là cách này ấy nhỉ? Cách này thì chắc ăn hơn cách kia.(chỗ chứng minh f(t) >=0 với t>=3)

Cần chứng minh \(f\left(t\right)=2t^2-3t-9\ge0\)

\(\Leftrightarrow2t^2-6t+3t-9\ge0\) (Tách -3t thành -6t + 3t)

\(\Leftrightarrow2t\left(t-3\right)+3\left(t-3\right)=\left(2t+3\right)\left(t-3\right)\ge0\) (luôn đúng với mọi \(t\ge3\))

Do đó f(t) \(\ge0\). Hay ta có đpcm.

Bình luận (13)
tthnew
26 tháng 7 2019 lúc 15:15

Quên nữa! Đẳng thức xảy ra khi x=y=z=1 :v

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
Xem chi tiết