Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
doan phuong thuy
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
24 tháng 8 2017 lúc 21:03

Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d và có khoảng cách đến d bằng 2cm. lấy điểm B bất kì thuộc đường thằng d. Gọi C là điểm đối xứng với điểm A qua điểm B. Khi điểm B di chuyển trên đường thẳng d thì điểm C di chuyển trên đường nào ?

Bài giải:

Kẻ AH và CK vuông góc với d.

Ta có AB = CB (gt)

 =  ( đối đỉnh)

nên  ∆AHB =  ∆CKB (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra CK = AH = 2cm

Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng cách không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm.

hoàng quốc việt
28 tháng 8 2017 lúc 20:47

có đúng ko vậy?

hoàng quốc việt
28 tháng 8 2017 lúc 21:09

bn lm sai r. hình sai giải cũng sai

nguyễn huy
Xem chi tiết
nguyễn huy
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
phan tuấn anh
17 tháng 1 2016 lúc 21:02

1) ta có góc BAF+góc DAE=90 ĐỘ

     góc DAK +góc DAE=90 ĐỘ

=> góc BAF= góc DAK 

XÉT 2 TAM GIÁC TRÊN THEO TRƯỜNG HỢP G.C.G

=>tam giác ABF=tam giác DAK

==>AK=AF  => tam giác AKF cân tại A

2)XÉT TAM GIÁC VUÔNG KCF CÓ I LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA CẠNH HUYỀN KF nên A,F,K thuộc đường tròn đường kính KF (1)

TƯƠNG TỰ VỚI TAM GIÁC VUÔNG AKF ==> A,K,F cùng thuộc đường tròn đường kính KF (2)

TỪ (1) và (2) ==> điều cần chứng minh

3)vì tam giác AKF cân tại A ==> AI là trung tuyến đồng thời là đường cao 

==> AI vuông góc với KF  

DO ĐÓ góc AIF=90 độ

tương tự câu 2 xét vào 2 tam giác vuông AIF và ABF ==>điều cần chứng minh

đợi một tí thí nữa mk giải típ mệt quá

phan tuấn anh
17 tháng 1 2016 lúc 20:39

sao dài thế

 

nguyễn thị thảo vân
17 tháng 1 2016 lúc 20:41

đề cho như thế cậu bảo mk biết làm sao bây giờ

bui thi nhat linh
Xem chi tiết
Đang ba chau
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 8 2019 lúc 11:29

Key t chụp ở Câu hỏi của Lưu Đức Mạnh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath.Còn hình vẽ là t vẽ nha.câu c đang nghĩ~~~

Trần Phúc Khang
25 tháng 8 2019 lúc 12:17

C,Gọi G là giao điểm của AC và BE

=> \(AG\perp BE\) (C là trực tâm tam giác ABE)

Lại có Góc GAB= Góc GBA = 45 độ

=> tam giác ABG vuông cân 

Mà A,B  cố định

=> G cố định

CMTT câu b  => D;F;G thẳng hàng

=> DF luôn đi qua điểm G cố định khi M di động trên AB
Vậy DF luôn đi qua điểm G cố định khi M di động trên AB

tth_new
25 tháng 8 2019 lúc 13:20

Đây là key của sách nâng cao và pt, t chụp lại cho mọi người dễ xem. t chưa hiểu rõ key này nên ko dám tự mình viết lại đâu, đừng hỏi t tại sao:(( Key này chắc là chuẩn rồi:)

nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
27 tháng 1 2016 lúc 20:19

tam giác ABF=Tam giác ADK ko phai la tam giác ABE=Tam giác ADK

nguyễn thị thảo vân
18 tháng 1 2016 lúc 23:15

sao ko ai giúp mk bài này hết vậy? khocroi

nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
phan tuấn anh
21 tháng 2 2016 lúc 7:50

1) nối OM;ON .vì K là trung điểm của MN=>KN=KM=KC=1/2MN( TAM GIÁC VUÔNG ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN ỨNG VỚI CẠNH HUYỀN = NỬA CẠNH HUYỀN)

VÌ OM=ON( CÙNG =R) ==> tam giác OMN cân tại O . XÉT  tam giác OMN cân tại O CÓ OK là đường trung tuyến nên nó đồng thời là đường cao ) ==> OK  vuông góc với MN ==> TAM giác OKN  vuông tại K 

XÉT TAM GIÁC OKN vuông tại K .THEO PY-TA GO TA CÓ \(OK^2+KN^2=ON^2\)

MÀ KN=KC (chứng minh trên) ==>\(OK^2+KC^2=ON^2\)

MÀ ON ko đổi ( vì bằng bán kính đường tròn tâm O) ==> \(OK^2+KC^2\) ko đổi 

Nguyễn Tuấn
21 tháng 2 2016 lúc 11:03

Áp dụng công thức tính đường trung tuyến: KI=\(\sqrt{\frac{2\left(KC^2+KO^2\right)-CO^2}{4}}\)

THEO CÂU a: KC^2+KO^2=ON^2

=>KI=\(\sqrt{\frac{2\cdot ON^2-CO^2}{4}}=\sqrt{\frac{ON^2+\left(ON^2-CO^2\right)}{4}}=\sqrt{\frac{ON^2+CN^2}{4}}\)=\(\frac{\sqrt{R^2+OA^2-CO^2}}{2}=\sqrt{\frac{R^2+AC^2}{4}}\)

Vì C cố định nên khoảng cách KI là cố định

vậy khi M di động trên (O;R) thì K di động trên 1 đường tròn cố định tâm I là trung điểm của CO