Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
Ngo Anh
Xem chi tiết
cao van duc
4 tháng 7 2019 lúc 13:05

Bài 2 xét x=0 => A =0

xét x>0 thì \(A=\frac{1}{x-2+\frac{2}{\sqrt{x}}}\)

để A nguyên thì \(x-2+\frac{2}{\sqrt{x}}\inƯ\left(1\right)\)

=>cho \(x-2+\frac{2}{\sqrt{x}}\)bằng 1 và -1 rồi giải ra =>x=?

Bình luận (0)
Trần Phúc Khang
4 tháng 7 2019 lúc 14:16

1,Ta có \(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2=a+b+c+2\sqrt{ab}+2\sqrt{bc}+2\sqrt{ac}\)

=> \(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}=2\)

\(a+2=a+\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\)

\(b+2=\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{a}\right)\)

\(c+2=\left(\sqrt{c}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{c}+\sqrt{a}\right)\)

=> \(\frac{\sqrt{a}}{a+2}+\frac{\sqrt{b}}{b+2}+\frac{\sqrt{c}}{c+2}=\frac{\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)}+\frac{\sqrt{b}}{\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{a}\right)}+...\)

=> \(\frac{\sqrt{a}}{a+2}+...=\frac{2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}\right)}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)}=\frac{4}{\sqrt{\left(a+2\right)\left(b+2\right)\left(c+2\right)}}\)

=> M=0

Vậy M=0 

Bình luận (0)
Trần Phúc Khang
4 tháng 7 2019 lúc 14:44

Ta có \(\sqrt{x}+\sqrt{y-2}=2\)=> \(\left(\sqrt{x}-1\right)+\left(\sqrt{y-2}-1\right)=0\)

                                                          => \(\frac{x-1}{\sqrt{x}+1}+\frac{y-3}{\sqrt{y-2}+1}=0\left(1\right)\)

=>Tương tự với các PT còn lại

\(\frac{y-3}{\sqrt{y+1}+2}+\frac{z-4}{\sqrt{z-3}+1}=0\left(2\right)\)

\(\frac{z-4}{\sqrt{z+5}+3}+\frac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}=0\left(3\right)\)

Ta thấy \(x=1;y=3;z=4\)là nghiệm của 3 PT

Với \(x\ne1;y\ne3;z\ne4\)

Theo nguyên lí diricle ta luôn có : 

trong 3 số x-1;y-3;z-4 luôn có 2 số cùng dấu 

=> 2 trong 3 PT trên vô nghiệm 

Vậy x=1;y=3;z=4

Bình luận (0)
Trần Đạt
Xem chi tiết
Sang Mi Choo
Xem chi tiết
💋Amanda💋
21 tháng 8 2019 lúc 20:25
https://i.imgur.com/7Gi05HK.jpg
Bình luận (0)
💋Amanda💋
21 tháng 8 2019 lúc 20:29
https://i.imgur.com/lpCsO1V.jpg
Bình luận (0)
Dinh Thi Hai Ha
21 tháng 8 2019 lúc 21:03

\(3a.P=\left(\frac{x-6}{x+3\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\frac{2\sqrt{x}-6}{x+1}\\ =\left(\frac{3\left(x-6\right)}{3\left(x+3\sqrt{x}\right)}-\frac{1\left(3\sqrt{x}+9\right)}{\sqrt{x}\left(3\sqrt{x}+9\right)}+\frac{1.3\sqrt{x}}{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\right):\frac{2\sqrt{x}-6}{x+1}\\ =\left(\frac{3x-18}{3x+9\sqrt{x}}-\frac{3\sqrt{x}+9}{3x+9\sqrt{x}}+\frac{3\sqrt{x}}{3x+9\sqrt{x}}\right):\frac{2\sqrt{x}-6}{x+1}\\ =\left(\frac{3x-18-3\sqrt{x}-9+3\sqrt{x}}{3x+9\sqrt{x}}\right):\frac{2\sqrt{x}-6}{x+1}\\ =\frac{3x-27}{3x+9\sqrt{x}}:\frac{2\sqrt{x}-6}{x+1}\\ =\frac{3\left(x-9\right)}{3\left(x+3\sqrt{x}\right)}:\frac{2\sqrt{x}-6}{x+1}\\ \)

\(=\frac{x-9}{x+3\sqrt{x}}:\frac{2\sqrt{x}-6}{x+1}\\ =\frac{x-9}{x+3\sqrt{x}}.\frac{x+1}{2\sqrt{x}-6}\\ =\frac{\left(x-9\right)\left(x+1\right)}{\left(x+3\sqrt{x}\right)\left(2\sqrt{x}-6\right)}\\ =\frac{\left(x-9\right)\left(x+1\right)}{2x\sqrt{x}-18\sqrt{x}}\\ =\frac{\left(x-9\right)\left(x+1\right)}{2\sqrt{x}\left(x-9\right)}\\ =\frac{x+1}{2\sqrt{x}}\)

b) P=1

\(\frac{x+1}{2\sqrt{x}}=1\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}=x+1\\ \Leftrightarrow4x=x^2+2x+1\\ \Leftrightarrow-x^2+2x-1=0\\ \Leftrightarrow x^2-2x+1=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow x-1=0\\ \Leftrightarrow x=1\)

Kết luận: P=1 thì x nhận giá trị.....

Chúc bạn học tốt haha, thắc mắc hỏi bên dưới nhé !

Bình luận (0)
diễm bình
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn Anh
14 tháng 8 2019 lúc 14:31

\(a,x-3\sqrt{x}+2\)

\(=x-3\sqrt{x}+\frac{9}{4}-\frac{1}{4}\)

\(=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\left(\frac{1}{2}\right)^2=\left(x+2\right)\left(x-2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tuấn Anh
14 tháng 8 2019 lúc 14:35

câu a mình nhìn nhầm :

\(=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)

Bình luận (0)
uyen
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
28 tháng 3 2020 lúc 18:51

a) \(4\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}< 2x+\frac{1}{2x}+2\)

hay \(2\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}< x+\frac{1}{4x}+1\)

\(\Leftrightarrow0< x+\frac{1}{4x}+1-2\sqrt{x}-\frac{1}{\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow0< \left(\sqrt{x}\right)^2-2\sqrt{x}-2\sqrt{x}\cdot1+1+\frac{1}{\left(2\sqrt{x}\right)^2}-2\cdot\frac{1}{2\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow1< \left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\frac{1}{2\sqrt{x}}-1\right)^2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\\sqrt{x}>1\\2\sqrt{x}>1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>\frac{1}{4}\end{cases}\Rightarrow}x>1}\)

b) \(\frac{1}{1-x^2}>\frac{3}{\sqrt{1-x^2}}-1\left(1\right)\left(ĐK:-1< x< 1\right)\)

Ta có (1) <=> \(\frac{1}{1-x^2}-1-\frac{3x}{\sqrt{1-x^2}}+2>0\)\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{1-x^2}-\frac{3x}{\sqrt{1-x^2}}+2>0\)

Đặt \(t=\frac{x}{\sqrt{1-x^2}}\)ta được

\(t^2-3t+2>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x}{\sqrt{1-x^2}}< 1\\\frac{x}{\sqrt{1-x^2}}>2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{1-x^2}>x\left(a\right)\\2\sqrt{1-x^2}< x\left(b\right)\end{cases}}}\)

(a) <=> \(\hept{\begin{cases}x< 0\\1-x^2>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\1-x^2>x^2\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow-1< x< 0\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x^2< \frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow-1< x< 0\)hoặc \(0\le x\le\frac{\sqrt{2}}{2}\Leftrightarrow-1< x< \frac{\sqrt{2}}{2}\)

(b) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-x^2>0\\x>0\\4\left(1-x^2\right)< x^2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}0< x< 1\\x^2>\frac{4}{5}\end{cases}\Leftrightarrow}\frac{2}{\sqrt{5}}< x< 1}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
28 tháng 3 2020 lúc 18:02

ok đợi nấu ăn xong r làm cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
28 tháng 3 2020 lúc 18:47

a) điều kiện x>0

khi đó

\(\left(a\right)\Leftrightarrow4\left(\sqrt{4}+\frac{1}{2\sqrt{x}}\right)< 2\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}>2\Leftrightarrow2x-4\sqrt{x}+1>0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}< \frac{2-\sqrt{2}}{2}\\\sqrt{x}>\frac{2+\sqrt{2}}{2}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đạt Trần Tiến
Xem chi tiết
Đạt Trần Tiến
22 tháng 2 2018 lúc 20:37

@Lightning Farron

Bình luận (0)
Đạt Trần Tiến
Xem chi tiết
Phan Trần Thảo Nhi
Xem chi tiết
Fa Châu De
10 tháng 10 2019 lúc 22:43

a, Điều kiện x ∉ {\(\frac{5}{3};\frac{1}{7}\)}

\(\sqrt{3x-5}=\sqrt{7x-1}\)

\(\left(\sqrt{3x-5}\right)^2=\left(\sqrt{7x-1}\right)^2\)

\(\left|3x-5\right|=\left|7x-1\right|\)

\(3x-5=7x-1\)

\(-4x=4\) => x = -1

Bình luận (0)