Chứng minh rằng:
nếu 1 số chia hết cho 7n+10 và 5n+7 thì cũng chia hết cho 32n2+99n+70
Chứng minh rằng:nếu một số chia hết cho 7n +10 và 5n +7 thì cũng chia hết cho 35n2+99n+70
ta có:
35n^2 + 99n + 70 = (7n + 10) x (5n + 7)
Ap dung tinh chat a chia het cho 7n + 10 va chia het cho 5n + 7 nen a chia het cho 35n^2 + 99n +70.
Chứng minh rằng một số chia hết cho 7n + 10 và 5n +7 thì cũng chia hết cho 35n^2 + 99n + 70
chứng minh rằng nếu một số chia hết cho 7n + 10 và 5n +7 thì cũng chia hết cho 35n^2 + 99n +70
naniiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii í
chứng minh rằng:nếu một số có ba chữ số mà chữ số hàng chục và hàng đơn vị giống nhau mà tổng cả ba chữ số đó lại chia hết cho 7 thì số đó cũng chia hết cho 7
2. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì 7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
3. Tìm x : a, x chia hết cho 4;7;8 và x nhỏ nhất . B, x chia hết cho 10,15 và x <100
5. Tìm số tự nhiên có 3 chữ số biết số đó khi chia cho 6 thì dư 5, chia cho 8 thì dư 7 chia cho 9 dư 8
2.Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là d 7n+10 chia hết cho d
=> 5(7n+10) chia hết cho d hay 35n+50 chia hết cho d 5n+7 chia hết cho d
=> 7(5n+7) chia hết cho d
hay 35n+49 chia hết cho d
(35n+50)-(35n+49) chia hết cho d
35n+50-35n-49 chia hết cho d
(35n-35n)+(50-49) chia hết cho d
0+1 chia hết cho d 1
chia hết cho d => d=1
Vì UCLN của 7n+10 và 5n+7 =1 =>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
5.Gọi a là số tự nhiên cần tìm (99 < a < 1000)
Ta có a chia 25 dư 5 => a + 20 chia hết cho 25
a chia 28 dư 8 => a + 20 chia hết cho 28
a chia 35 dư 15 => a + 20 chia hết cho 35
=> a + 20 thuộc BC(25;28;35) = B(700) = {0;700;1400;...}
Mà 119 < (a + 20) < 1020
Nên a + 20 = 700
=> a = 680
Vậy số tự nhiên cần tìm là 680
chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì không đồng thời 7n-1 chia hết cho 4 và 5n+3 chia hết cho 12.
CỨU TUÔI VỚI !!!!!!!!!!!!!!
ui mình cũng đang mắc phải bài này......huhu
Câu hỏi của Nghị Hoàng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath tham khảo
Câu hỏi của Nghị Hoàng - Toán lớp 6 - Học toán cùng Online Math
a)Tìm số nguyên n sao cho n+5 chia hết cho n-2
b) Chứng minh rằng vợi mọi n thuộc N thì các số sau nguyên tố cùng nhau 7n+10 và 5n+7?
a) n + 5 chia hết cho n - 2
=> ( n - 2 ) + 7 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }
n-2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -5 | 1 | 3 | 10 |
Vậy n = { -5 ; 1 ; 3 ; 10 )
b) Gọi d là ƯCLN(7n + 10 ; 5n + 7)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(7n+10\right)⋮d\\7\left(5n+7\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}35n+50⋮d\\35n+49⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(35n+50\right)-\left(35n+49\right)⋮d\)
\(\Rightarrow35n+50-35n-49⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)
=> ƯCLN(7n + 10 ; 5n + 7) = 1
=> 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N ( đpcm )
Bài làm:
a) \(\frac{n+5}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)+7}{n-2}=1+\frac{7}{n-2}\)
Để \(\left(n+5\right)⋮\left(n-2\right)\) thì \(\frac{7}{n-2}\inℤ\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)
b) Gọi \(\left(7n+10;5n+7\right)=d\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(7n+10\right)⋮d\\2\left(5n+7\right)⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow14n+20-\left(10n+14\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow4n+6⋮d\) , mà \(5n+7⋮d\)
\(\Rightarrow5n+7-\left(4n+6\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\pm1\)
=> 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau
=> đpcm
Chứng minh rằng:
Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c
Ta có: a chia hết cho b
nên a=bk
hay \(b=\dfrac{a}{k}\)
Ta có: b chia hết cho c
nên b=cx
\(\Leftrightarrow cx=\dfrac{a}{k}\)
hay a=cxk
Vậy: a chia hết cho c
\(a⋮b\Rightarrow a=b.n\left(n\in Z\right)\left(1\right)\)
\(b⋮c\Rightarrow b=c.m\left(m\in Z\right)\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow a=c.m.n⋮c\)( do \(m,n\in Z\))
vì a chia hết cho b nên a = b . k1 ( k1 ∈ N ) (1)
b chia hết cho c nên b = c . k2 ( k2 ∈ N ) (2)
từ (1) và (2)
=> a = c . k1 . k2
=> a = c .k ( k = k1 . k2 )
Chứng minh rằng với cùng 1 số tự nhiên n không thể đồng thời có ( 7n -1) chia hết cho 4 và ( 5n + 3) chia hết cho 12