Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 19:32

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Đặng Viết Tâm
Xem chi tiết
Phan Văn Hiếu
31 tháng 7 2017 lúc 16:22

vận dụng sin; cos;tan;cot

Phạm Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 10 2021 lúc 13:26

Xét tam giác ABC vuông tại A 

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc 

\(AC=tanB.AB=10\sqrt{3}\)cm 

AD hệ thức : \(AB=cosB.BC\Rightarrow BC=\dfrac{AB}{cosB}=20\)cm

Do ^B ; ^C phụ nhau => ^C = ^A - ^B = 300

Tam Akm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 21:13

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Vĩnh Khang Bùi
Xem chi tiết
Phạm Duy
Xem chi tiết
Hquynh
3 tháng 10 2021 lúc 13:42

ơ AH ở đâu vậy

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 10 2021 lúc 23:54

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}\)

\(\Leftrightarrow AB=10\cdot\dfrac{1}{2}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

hay \(AC=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=2.5\left(cm\right)\\AH=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

33- lê Thuận quốc 7/2
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
8 tháng 3 2022 lúc 20:44

undefined

revan2709
Xem chi tiết
Hoang Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 19:30

1) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

2) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)

3) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

Vậy: AH=4,8cm

Linh Lê
8 tháng 2 2021 lúc 20:05

Ta có: BC2=102=100

AB2+AC2=62+82=100

Vậy BC2=AB2+AC2

Xét ΔABC có:

 BC2=AB2+AC2

Nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

Nên 

7/1-8-Nguyễn Thiện Hào
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
20 tháng 3 2022 lúc 17:00

a, Ta có: AB là cạnh đối diện của góc C.

             AC là cạnh đối diện của góc B.

Mà AB>AC, suy ra: 

góc B< góc C.

 Áp dụng Đ. L. py-ta-go vào tg ABC vuông tại A, có:

BC2=AC2+AB2

=>102=62+AB2

=>AB2=102-62

           =100-36

           =64.