Những câu hỏi liên quan
Thùy Dung Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
5 tháng 9 2019 lúc 19:44

Lời giải chi tiết:

ΔAHC có: MA = MH; NC = NH (gt)

⇒ MN là đường trung bình của ΔAHC

⇒ MN // AC

Mà AC ⊥ AB ( ΔABC vuông tại A )

⇒ MN ⊥ AB

ΔABN có: Hai đường cao AH và NM giao nhau tại M

⇒ M là trực tâm của ΔABN

⇒ BM ⊥ AN (đpcm)

Pham trung thanh
Xem chi tiết
doan thi thuan
14 tháng 11 2018 lúc 21:59

+)Xét tam giác DHC có:DN 

Lưu Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
Phạm Bảo Phương
27 tháng 10 2019 lúc 13:49

a) Ta có D đối xứng vs a qua O (gt)

=> O là trung điểm của AD

Xét tứ giác ABCD có

BC cắt AD tại O

Mặt khác ta có O là trung điểm của BC

O là trung điểm của AD

nên tứ giác ABCD là hình bình hành

Xét hình bình hành ABCD có góc A = 900

=> Hình bình hànhABCD là hình chữ nhật

b, Xét tam giác AED có

AH = HE

AO = DO

=> HO là đường trung bình của tam giác

=> HO // ED

=> góc H bằng goc E vì đồng vị

Mà AH vuông góc vs BC

=> góc H = 90o

=> E bằng 90o

=> AE vuông góc vs ED

Xét tam giác AED c0s E bằng 90 độ nên tam giác ADE vuông

c,Đợi tí mình giải tiếp nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2019 lúc 14:10

a) Ta có: A và D đối xứng với nhau qua O(gt)

⇒O là trung điểm của AD

Xét tứ giác ABDC có:

O là trung điểm của đường chéo BC(gt)

O là trung điểm của đường chéo AD(cmt)

\(BC\cap AD=\left\{O\right\}\)

Do đó: ABDC là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

\(\widehat{CAB}=90\)độ(ΔCAB cân tại A)

nên ABDC là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b)* chứng minh ΔAED vuông

Kẻ EO

Xét ΔOHA (\(\widehat{OHA}=90\) độ) và ΔOHE (\(\widehat{OHE}=90\) độ) có

OH là cạnh chung

HA=HE(gt)

Do đó: ΔOHA=ΔOHE(hai cạnh góc vuông)

⇒OA=OE(hai cạnh tương ứng)

\(OA=\frac{AD}{2}\)(do O là trung điểm của AD)

nên \(OE=\frac{AD}{2}\)

Xét ΔAED có:

OE là đường trung tuyến ứng với cạnh AD (do O là trung điểm của AD)

\(OE=\frac{AD}{2}\)(cmt)

nên ΔAED vuông tại E(định lí 2 về từ hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông)

* chứng minh CE⊥BE

Ta có: AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của ΔCAB vuông tại A(do O là trung điểm của BC)

\(AO=\frac{BC}{2}\)(định lí 1 về từ hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông)

mà AO=OE(cmt)

nên \(EO=\frac{BC}{2}\)

Xét ΔCEB có:

EO là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(do O là trung điểm của BC)

\(EO=\frac{BC}{2}\)(cmt)

nên ΔCEB vuông tại E(định lí 2 về từ hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông)

hay \(\widehat{CEB}=90\) độ

⇒CE⊥BE(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
phạm nguyễn tú anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
31 tháng 3 2017 lúc 20:43

Bạn tự vẽ hình nhé

Xét các tam giác vuông AKM và tam giác vuông CHN có

AM=NC ( bằng 1 nửa đoạn AB=AC)

Góc MAK= góc NCH ( cùng phụ với AMC)

=> \(\Delta AKM=\Delta CHN\)( cạnh huyền - góc nhọn)

=> AK=HC ( 2 cạnh tương ứng)

Ta có NH//AK( quan hệ giữa tính vuông góc và song song) (1)

Có N là trung điểm của cạnh AC (2)

Từ (1) và (2) => NH là đường trung bình của \(\Delta ACK\) 

=>H là trung điểm của KC

b) Theo câu a, ta có AK=HC và KH=HC

=>AK=HC

=> AK2+KH2=AH2

=>2.AK2=16

=>AK2=8

=>AK=KH=\(\sqrt{8}\)

=>KC=2.KH=2.\(\sqrt{8}\)=\(\sqrt{32}\)

Xét tam giác vuông AKC vuông tại K có AC2=AK2+KC2

=>AC2=8+32=40

=>\(AC=AB=\sqrt{40}\)

Diện tích tam giác ABC là

\(\frac{\sqrt{40}.\sqrt{40}}{2}=\frac{40}{2}=20\) cm2

Câu c hình như sai đề

phạm nguyễn tú anh
1 tháng 4 2017 lúc 20:35

Theo cau a ta co:

goc BAK = gocACH va AK = CH

Ta CM duoc tam giac BKA = Tam giac AHC ( c . g . c )

Suy ra goc DKA = goc AHC

Ma tam giac AKH vuong tai A

Suy ra goc AHK = 45 do 

Suy ra goc AHC = 135 do ( ke bu )

Hay goc AKB = 135 do

Ta co goc AKH = 90 do Suy ra goc BKH = 135 do

Hay AKB = 135 do

Ta lai co goc AKH = 90 do Suy ra BKH = 35 do 

Suy ra tam giac BKA = tam gic BKM

goc BHK = goc BAK

Do HE ||  AC ( cung vuong goc AB )

Suy ra goc EHM = goc ACH Va goc BAK = goc ACH

Suy ra BHK = MHE

HM la tia phan giac goc EHB

Lê Thị Nga
Xem chi tiết
Phan Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Hà Minh
8 tháng 10 2017 lúc 18:55

a) theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có:

AH^2=BH*HC

hay AH^2=4*9

AH^2=36

=>AH=6cm

ADHE có gócD=gócA=gócE=90độ

=>ADHE là hình chữ nhật

=>AH=DE=6cm (2 đường chéo của hcn)

Hùng Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 6 2022 lúc 23:27

a: Xét tứ giác AKCB có

AK//CB

AB//KC

Do đó: AKCB là hình bình hành

mà \(\widehat{KAB}=90^0\)

nên AKCB là hình chữ nhật

b: Xét ΔAHD có

E là trung điểm của HA

F là trung điểm của HD

DO đó: EF là đường trung bình

=>EF//AD và EF=AD/2

=>EF//BC và EF=BC

hay BCFE là hình bìnhhành

tôn thiện trường
Xem chi tiết
Mai Tuấn Anh
Xem chi tiết