Những câu hỏi liên quan
❤️ buồn ❤️
Xem chi tiết
Mizu水水水
30 tháng 11 2018 lúc 15:25

Xét \(\Delta\)BKI và \(\Delta\)CHI có 

 \(\widehat{BKI}\)\(\widehat{CHI}\)

BI = IC (vì I là trung điểm của BC)

\(\widehat{BIK}\)=\(\widehat{CIK}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BIK = \(\Delta\)CIK (c.g.c)

\(\Rightarrow\)KI = IH 

Tứ giác KBHC có :

KI = IH 

BI=IC

\(\Rightarrow\)Tứ giác KBHC là hình bình hành 

\(\Rightarrow\)CK \(//\)BH

Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 9:38

a: Xét ΔAKB vuông tại K và ΔAFC vuông tại F có

AB=AC

góc A chung

=>ΔAKB=ΔAFC

b: Xét ΔABC có

BK,CF là đường cao

BK cắt CF tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC tại I

=>AI là trung trực của BC

thùy phạm
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
23 tháng 1 2019 lúc 21:25

a,xét 2 tam giác ABH và ACK 

2 tam giác này bằng nhau theo trường hợp ch-gn

suy ra BH=CK

Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2021 lúc 22:12

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{KAC}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AH=AK(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔAHK có AH=AK(cmt)

nên ΔAHK cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AKH}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAHK cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{AKH}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HK//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

lenguyenminhhang
Xem chi tiết
Quynh Dao
Xem chi tiết
Hà Phạm
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
2 tháng 11 2018 lúc 8:29

LÀ CON CẶC

Nguyễn Thị Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh Nhi
27 tháng 12 2021 lúc 21:22
Giúp mình bài này đi mà :
Khách vãng lai đã xóa
Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 18:58

loading...

loading...