H²SO⁴=>SO⁴ có hóa trị là
Cho 32 g kim loại M hóa trị x vào HNO3 dư thu được 8,96 l khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 17. Tìm M
Cho 2,16 gam kim loại M hóa trị 3 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,027 mol hỗn hợp khí N2O và N2 có tỉ khối so với Hiđro là 18,45. Xác định kim loại M.
Gọi \(n_{N_2O} = a ; n_{N_2} = b(mol)\)
Ta có :
\(n_{khí} = a + b = 0,027(mol)\\ m_{khí} = 44a + 28b = M.n = 18,45.2.0,027 = 0,9963(gam)\)
Suy ra a = 0,015 ; b = 0,012
Bảo toàn electron :
\(3n_M = 8n_{N_2O} + 10n_{N_2} = 0,015.8 + 0,012.10 = 0,24\\ \Rightarrow n_M = 0,08(mol)\\ \Rightarrow M = \dfrac{2,16}{0,08} = 27(Al)\)
Vậy kim loại M là Al
Nguyên tố ở chu kỳ 4, nhóm VIA có cấu hình electron hóa trị là
A. …4s24p6
B. …4s24p4
C. …5s25p5
D. …5s25p4
Đáp án B
Chu kì 4: có 4 lớp electron, nhóm VIA : có 6eletron lớp ngoài cùng.
Hợp chất tạo bởi nguyên tố X (hóa trị III) và oxi có PTK là 160. X là nguyên tố nào sau đây?
Câu 1: Nhiệt phân hoàn toàn 10g muối cacbonat của kim laoij R (hóa trị II). Sau phản ứng thu được 5,6g một oxit và V (lít) khí ở đktc
a, Tính giá trị của V
b, Xác định kim loại M
Câu 2: Hòa tan 0,54g một kim loại R (có hóa trị III trong hợp chất) bằng 50 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 0,672 lít khí (ở đktc). Xác định kim loại R.
Câu 3: Hòa tan 21g một kim loại M hóa trị II trong dd H2SO4 loãng dư, người ta thu được 8,4 lít hiđro (đktc) và dung dịch A. Xác định kim loại M.
Câu 4: Cho 12g một kim loại hóa trị II tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được 11,21 lít khí (đktc). Xác định kim loại hóa trị II?
1.
RCO3 -> RO + CO2
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mRCO3=mRO+mCO2
=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)
VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)
Theo PTHH ta có:
nRCO3=nCO2=0,1(mol)
MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)
=>MR=100-60=40
=>R là Ca
4.
R + H2SO4 -> RSO4 + H2
nH2=0,5(mol)
Theo PTHH ta có:
nR=nH2=0,5(mol)
MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)
=>R là Mg
3.
M + H2SO4 -> MSO4 + H2
nH2=0,375(mol)
Theo PTHH ta có:
nM=nH2=0,375(mol)
MM=\(\dfrac{21}{0,375}=56\)
=> M là Fe
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken.
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon.
(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định.
(g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng bebzen trong phân tử.
(h) Phenol có tính axit yếu nên làm quỳ tím hóa đỏ.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Chọn C.
(a) Sai, X có thể là xicloankan.
(b) Đúng.
(c) Đúng.
(d) Sai, ví dụ HCOOH và C2H5OH có cùng M = 46 nhưng không phải đồng phân.
(e) Sai, phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm.
(g) Sai, chất này có k = 2, để chứa vòng benzen thì
(h) Sai, phenol có tính axit yếu nên không đổi màu quỳ tím.
oxit của một nguyên tố x (hóa trị I) có hàm lượng là 6.9% về khối luojng . Tìm Nguyen tố X
trời làm bài mà có đợi nữa :(
mifng đang làm bài thi :( có ai biết giúp mình
oxit của một nguyên tố x (hóa trị I) có hàm lượng là 6.9% về khối luojng . Tìm Nguyen tố X
Công thức oxit của nguyên tố X có dạng R2O
Nếu %O=6.9% thì ta có 6.9%= 16/(2R+16) => R=108. Vậy R là Ag
bạn có thể giải cách làm đc không vậy ?
giúp tớ với mai thi rồi
Câu 1 a) Hợp chất Ba(NO3)y có PTK là 261 , Ba có nguyên tử khối là 137 và hóa trị II . Tính giá trị của y
b) hợp chất Alx(NO3)3 có PTK là 213 . Tính giá trị của x
Câu 2 khi đốt cháy A trong khí oxi sinh ra khí CO2 và H2O . hỏi
a) A là đơn chất hay hợp chất
b) A có thể do những nguyên tố nào tạo nên
1.
a, Theo bài, M= 261
\(\rightarrow\) Ta có PT 137+y(14+16.3)=261
\(\Leftrightarrow\)y=2. Hợp chất là Ba(NO3)2
b,
Theo bài, M=213
\(\rightarrow\) Ta có PT 27x+3(14+16.3)=213
\(\Leftrightarrow\) x=1. Hợp chất là Al(NO3)3
Câu 2:
a, A là hợp chất vì sản phẩm cháy có C và H (2 nguyên tố)
b, A có C và H, có thể có O