Một máy bay trực thăng đang ở độ cao 240m so với mặt đất , quan sát thấy hai bãi đáp A và B dưới góc 90độ . Biết khoảng cách giữa hai bãi đáp là 500m .Tính khoảng cách từ trực thăng đến mỗi bãi đáp
Điểm qua sát của một máy bay trực thăng ở giữa hai người quan sát A và B biết khoảng cách giữa hai người này là 400m, góc nâng nhìn thấy máy bay tại vị trí A là 30 độ và tại vị trí B là 40 độ. Tính độ cao của máy bay (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Gọi C là vị trí của máy bay
Gọi CH là độ cao của máy bay so với mặt đất
=>CH\(\perp\)AB tại H
Ta có hình vẽ sau:
Xét ΔCBA có \(\widehat{CBA}+\widehat{CAB}+\widehat{ACB}=180^0\)
=>\(\widehat{ACB}+30^0+40^0=180^0\)
=>\(\widehat{ACB}=110^0\)
Xét ΔABC có \(\dfrac{BA}{sinACB}=\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{BC}{sinA}\)
=>\(\dfrac{400}{sin110}=\dfrac{AC}{sin40}=\dfrac{BC}{sin30}\)
=>\(AC\simeq273,62\left(m\right);BC\simeq212,84\left(m\right)\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot CA\cdot CB\cdot sinACB\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot273,62\cdot212,84\cdot sin110\simeq27362,57\left(m^2\right)\)
Xét ΔACB có CH là đường cao
nên \(\dfrac{1}{2}\cdot CH\cdot AB=S_{ABC}\)
=>\(CH\cdot\dfrac{400}{2}=27362,57\)
=>\(CH\simeq136,81\left(m\right)\)
Câu 3. Hai người đứng ở vị trí A và B quan sát một máy bay trực thăng đang ở vị trí C với các góc lần lượt là 45° và 30° (như hình vẽ (bên dưới). Biết máy bay cách vị trí B là 260m. tính khoảng cách từ máy bay đến vị trị A
Câu 4. Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Trên đường tròn (O) lấy điểm C (C khác A, khác B) sao cho CA < CB. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt BC tại E
a) Chứng minh tam giác ABC vuông và BC.BE=4R2
b) Đường thẳng qua A vuông góc với OE tại I và cắt đường tròn (O) tại D. Chứng minh bồn điểm A, E,C,I cùng thuộc một đường tròn.
c) Chứng minh ED là tiếp tuyến của đường tròn (O) và góc ECD = góc EDB
Câu 3:
Xét ΔCAB có \(\dfrac{CB}{sinA}=\dfrac{CA}{sinB}\)
=>\(\dfrac{260}{sin45}=\dfrac{CA}{sin30}\)
=>\(CA\simeq183,85\left(m\right)\)
Câu 4:
a: Xét (O) có
ΔACB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔCAB vuông tại C
=>AC\(\perp\)CB tại C
=>AC\(\perp\)EB tại C
Xét ΔABE vuông tại A có AC là đường cao
nên \(BC\cdot BE=BA^2=\left(2R\right)^2=4R^2\)
b: Ta có: ΔOAD cân tại O
mà OE là đường cao
nên OE là phân giác của góc AOD
Xét ΔOAE và ΔODE có
OA=OD
\(\widehat{AOE}=\widehat{DOE}\)
OE chung
Do đó: ΔOAE=ΔODE
=>\(\widehat{OAE}=\widehat{ODE}=90^0\)
Xét tứ giác EAOD có
\(\widehat{EAO}+\widehat{EDO}=90^0+90^0=180^0\)
=>EAOD là tứ giác nội tiếp
=>E,A,O,D cùng thuộc một đường tròn
c: Xét (O) có
OD là bán kính
ED\(\perp\)DO tại D
Do đó: ED là tiếp tuyến của (O)
Xét (O) có
\(\widehat{EDC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến DE và dây cung DC
\(\widehat{CBD}\) là góc nội tiếp chắn cung DC
Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{CBD}\)
=>\(\widehat{EDC}=\widehat{EBD}\)
Xét ΔEDC và ΔEBD có
\(\widehat{EDC}=\widehat{EBD}\)
\(\widehat{DEC}\) chung
Do đó: ΔEDC đồng dạng với ΔEBD
=>\(\widehat{ECD}=\widehat{EDB}\)
Điểm hạ cánh của một máy bay trực thăng ở giữa hai người quan sát A và B. Biết khoảng cách giữa hai người này là 400 m, góc nhìn thấy máy bay tại vị trí A là 40o và tại vị trí B là 32o .Hãy tìm độ cao của máy bay?( làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
Gọi giao điểm của đường nhìn thấy máy bay tại A và B là C.
Vẽ CH vuông góc AB
=>CH là độ cao của máy bay
góc ACB=180-40-32=108 độ
Xét ΔACB có
AB/sin C=AC/sinB=BC/sin A
=>400/sin108=AC/sin32=BC/sin40
=>\(AC\simeq222,9\left(m\right);BC\simeq270,3\left(m\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot CA\cdot CB\cdot sinC=\dfrac{1}{2}\cdot222.9\cdot270.3\cdot sin108\simeq28650,52\left(m^2\right)\)
Độ cao là:"
28650,52*2/400\(\simeq143\left(m\right)\)
Điểm hạ cánh của một máy bay trực thăng ở giữa hai người quan sát A và B. Biết khoảng cách giữa hai người này là 300m, góc “nâng” để nhìn thấy máy bay tại vị trí A là 40 ° và tại vị trí B là 30 ° (hình bên). Hãy tìm độ cao của máy bay.
Gọi C là vị trí của máy bay.
Kẻ CH ⊥ AB
Trong tam giác vuông ACH, ta có:
AH = CH.cotgA (1)
Trong tam giác vuông BCH, ta có:
BH = CH.cotgB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: (AH + BH) = CH.cotgA + CH.cotgB
Suy ra: CH = ≈ 102,606 (cm)
Hai người từ hai vị trí quan sát B và C nhìn thấy một chiếc máy bay trực thăng (ở vị trí A) lần lượt dưới góc 27o ( o ABC 27 ) và 25o ( o ACB 25 )so với phương nằm ngang (trên hình 1). Biết máy bay đang cách mặt đất theo phương thẳng đứng 300 m.
Hai bạn học sinh A và B đang đứng ở mặt đất bằng phẳng, cách nhau 60m thì nhìn thấy một máy bay trực thăng điều khiển từ xa (ở vị trí C nằm trên tia AB và AC > AB). Biết góc “nâng” để nhìn thấy máy bay ở vị trí của B là 50 0 và góc “nâng” để nhìn thấy máy bay ở vị trí của A là 30 0 . Hãy tính độ cao của máy bay lúc đó so với mặt đất? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A. 67,91m
B. 69,17m
C. 67,19m
D. 134m
Độ cao của máy bay là CD, độ dài AB = 60m; D A C ^ = 30 0 ; D B C ^ = 50 0
Gọi BC = x => AC = 60 + x
Xét tam giác BDC vuông tại C có:
Xét tam giác ADC vuông tại C có:
Vậy độ cao của máy bay so với mặt đất là 67,19m
Đáp án cần chọn là: C
Hai bạn học sinh A và B đang đứng ở mặt đất bằng phẳng, cách nhau 80m thì nhìn thấy một máy bay trực thăng điều khiển từ xa (ở vị trí C nằm trên tia AB và AC > AB). Biết góc “nâng” để nhìn thấy máy bay ở vị trí của B là 55 0 và góc “nâng” để nhìn thấy máy bay ở vị trí của A là 40 0 . Hãy tính độ cao của máy bay lúc đó so với mặt đất? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A. 162,75m
B. 162,95m
C. 163,75m
D. 180m
Độ cao của máy bay là CD, độ dài AB = 80m
Gọi BC = x (x > 0) => AC = 80 + x
Xét tam giác BDC vuông tại C có CD = x . tan 55 0
Xét tam giác ADC vuông tại C có CD = (80 + x). tan 44 0
Suy ra x . tan 55 0 = (80 + x). tan 44 0
=> x ≈ 113,96m
=> CD = 113,96. tan 55 0 ≈ 162,75m
Vậy độ cao của máy bay so với mặt đất là 162,75m
Đáp án cần chọn là: A
Một máy bay đang bay ở độ cao 1700m. Từ một đài quan sát ở mặt đất người ta nhìn thấy máy bay dưới một góc 250 so với mặt đất. Hãy tính khoảng cách từ đài quan sát đến máy bay? (Làm tròn đến mét)
K/c là \(\dfrac{1700}{\sin25^0}\approx4023\left(m\right)\)