Gọi C là vị trí của máy bay.
Kẻ CH ⊥ AB
Trong tam giác vuông ACH, ta có:
AH = CH.cotgA (1)
Trong tam giác vuông BCH, ta có:
BH = CH.cotgB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: (AH + BH) = CH.cotgA + CH.cotgB
Suy ra: CH = ≈ 102,606 (cm)
Gọi C là vị trí của máy bay.
Kẻ CH ⊥ AB
Trong tam giác vuông ACH, ta có:
AH = CH.cotgA (1)
Trong tam giác vuông BCH, ta có:
BH = CH.cotgB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: (AH + BH) = CH.cotgA + CH.cotgB
Suy ra: CH = ≈ 102,606 (cm)
Điểm hạ cánh của một máy bay trực thăng ở giữa hai người quan sát A và B. Biết khoảng cách giữa hai người này là 400 m, góc nhìn thấy máy bay tại vị trí A là 40o và tại vị trí B là 32o .Hãy tìm độ cao của máy bay?( làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
Điểm qua sát của một máy bay trực thăng ở giữa hai người quan sát A và B biết khoảng cách giữa hai người này là 400m, góc nâng nhìn thấy máy bay tại vị trí A là 30 độ và tại vị trí B là 40 độ. Tính độ cao của máy bay (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Câu 3. Hai người đứng ở vị trí A và B quan sát một máy bay trực thăng đang ở vị trí C với các góc lần lượt là 45° và 30° (như hình vẽ (bên dưới). Biết máy bay cách vị trí B là 260m. tính khoảng cách từ máy bay đến vị trị A
Câu 4. Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Trên đường tròn (O) lấy điểm C (C khác A, khác B) sao cho CA < CB. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt BC tại E
a) Chứng minh tam giác ABC vuông và BC.BE=4R2
b) Đường thẳng qua A vuông góc với OE tại I và cắt đường tròn (O) tại D. Chứng minh bồn điểm A, E,C,I cùng thuộc một đường tròn.
c) Chứng minh ED là tiếp tuyến của đường tròn (O) và góc ECD = góc EDB
Hai bạn học sinh A và B đang đứng ở mặt đất bằng phẳng, cách nhau 60m thì nhìn thấy một máy bay trực thăng điều khiển từ xa (ở vị trí C nằm trên tia AB và AC > AB). Biết góc “nâng” để nhìn thấy máy bay ở vị trí của B là 50 0 và góc “nâng” để nhìn thấy máy bay ở vị trí của A là 30 0 . Hãy tính độ cao của máy bay lúc đó so với mặt đất? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A. 67,91m
B. 69,17m
C. 67,19m
D. 134m
Hai bạn học sinh A và B đang đứng ở mặt đất bằng phẳng, cách nhau 80m thì nhìn thấy một máy bay trực thăng điều khiển từ xa (ở vị trí C nằm trên tia AB và AC > AB). Biết góc “nâng” để nhìn thấy máy bay ở vị trí của B là 55 0 và góc “nâng” để nhìn thấy máy bay ở vị trí của A là 40 0 . Hãy tính độ cao của máy bay lúc đó so với mặt đất? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A. 162,75m
B. 162,95m
C. 163,75m
D. 180m
Hai bạn An ( vị trí A) và Bình ( vị trí B) đang đứng ở mặt đất bằng phẳng cách nhau 150m thì nhìn thấy một máy bay điều khiển từ xa ( vị trí T). Biết khoảng cách từ An đến máy bay là 80m và khoảng cách từ Bình đến máy bay là 117m. Tính góc nâng để nhìn thấy máy bay tại vị trí của An ( góc TAB) và góc nâng để nhìn thấy may bay từ vị trí của Bình ( góc TBA ). ( kết quả làm tròn đến hàng đơn vị và số đo góc làm tròn đến độ)
hai học sinh An ở vị trí A và bình ở vị trí V đanh đứng ở mặt phẳng cách nhau 100m.
Biết góc nâng thây máy bay tại A là 55 dộ. Để thấy máy bay tại vị trí B là 40 độ. Tính độ cao của máy bay so với mặt đất ( lấy kết quả chữ số thập phân 1)
Hai người từ hai vị trí quan sát B và C nhìn thấy một chiếc máy bay trực thăng (ở vị trí A) lần lượt dưới góc 27o ( o ABC 27 ) và 25o ( o ACB 25 )so với phương nằm ngang (trên hình 1). Biết máy bay đang cách mặt đất theo phương thẳng đứng 300 m.