Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
lương thanh tâm
Câu 1: Có 5 tế bào sinh dục sơ khai của một cơ thể động vật thực hiện nguyên phân một số lần bằng nhau, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương ứng với 1240 NST đơn. Tất cả các tế bào con tạo thành đều thực hiện giảm phân tạo giao tử, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình này nguyên liệu tương ứng với 1280 NST đơn. Xác định: a. Bộ NST lưỡng bội của loài và số lần nguyên phân của mỗi tế bào sơ khai đã cho ? b. Nếu tất cả các giao tử tạo thành đều tham gia thụ tinh với hiệu suấ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Sa Ti
Xem chi tiết
_Jun(준)_
3 tháng 8 2021 lúc 10:15

a)Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, k là số lần nguyên phân của tế bào

\(\left(2n,k\in Z^+\right)\)

Ta có: Có 5 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân một số lần bằng nhau, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương ứng với 1240 NST

\(\Rightarrow\)5 . 2n . (2k - 1)= 1240 (1)

Ta có: Tất cả các tế bào con tạo thành đều thực hiện giảm phân , môi trường nội bào đã cung cấp  nguyên liệu tương ứng với 1280 NST đơn. 

\(\Rightarrow\)5 . 2n . 2k = 1280(2)

Từ (1) và (2) suy ra hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}5.2n.\left(2^k-1\right)=1240\\5.2n.2^k=1280\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình trên, ta được 2n = 8

\(\Rightarrow\)5.8.2k = 1280

\(\Rightarrow2^k=\dfrac{1280}{5.8}=32\)

\(\Rightarrow k=5\)

Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là: 2n = 8

 số lần nguyên phân của mỗi tế bào sơ khai đã cho là 5 lần

b)Ta có: 5 tế bào sinh dục sơ khai thực hiện nguyên phân 5 lần

\(\Rightarrow\)Số tế bào con được tạo ra là: 5 . 25 =160 (tế bào)

Ta có: tỉ lệ sống sót của hợp tử đạt 75% và tạo được 12 cá thể

\(\Rightarrow\)Số hợp tử tạo thành là: 12 : 75% = 16 (hợp tử)

Ta có:  tất cả các giao tử tạo thành đều tham gia thụ tinh với hiệu suất 2,5%

\(\Rightarrow\)Số giao tử tạo thành = \(\dfrac{16.100\%}{2,5\%}=640\)(giao tử)

Ta có:160 tế bào giảm phân tạo ra 640 giao tử

\(\Rightarrow\)Cơ thể đang xét mang giới tính đực

Ta có: Bộ NST của loài là 2n = 8

\(\Rightarrow\)Loài đang xét là ruồi giấm

\(\Rightarrow\)Ở ruồi giấm, con đực mang NST giới tính XY

Vậy cơ thể đang xét mang giới tính đực

NST giới tính cơ thể đang xét là XY

Sa Ti
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 8 2021 lúc 15:11

undefined

nguyễn hạ vy
Xem chi tiết
Nguyễn thị thúy Quỳnh
10 tháng 1 lúc 20:36

a) Để xác định bộ NST 2n của loài trên, chúng ta có thể sử dụng thông tin về số lần phân chia và nguyên liệu tương đương với NST đơn.

 

Tổng nguyên liệu tương đương với NST đơn: 2652 + 2964 = 5616 NST đơn

 

Vì mỗi lần phân chia, số NST đơn được chia đều cho tất cả các tế bào con, nên mỗi lần phân chia cung cấp:

 

\[ \text{Nguyên liệu tương đương với NST đơn mỗi lần phân chia} = \frac{5616}{\text{Số lần phân chia}} \]

 

Chúng ta cần xác định số lần phân chia. Với mỗi lần phân chia, số lượng tế bào con sẽ tăng gấp đôi, nên ta có phương trình:

 

\[ 2^n = \text{Số lần phân chia} \]

 

Giải phương trình trên để xác định n.

 

b) Để xác định giới tính của cá thể, chúng ta có thể sử dụng thông tin về tỷ lệ hợp tử. Với 19 hợp tử và chỉ 12,5% đạt kết quả, ta có:

 

\[ \text{Tỷ lệ hợp tử} = \frac{\text{Số hợp tử}}{\text{Tổng số giao tử}} \times 100 \]

 

Với thông tin trên, chúng ta có thể tính được tổng số giao tử và sau đó tính tỷ lệ hợp tử.

 

c) Để xác định thời gian hoàn thành một chu kỳ nguyên phân của mỗi tế bào A, B, C, D, chúng ta có thể sử dụng thông tin về số lần phân chia và mối quan hệ giữa số tế bào con của các loại tế bào.

 

Xác định số lần phân chia từ câu a). Sau đó, chúng ta có thể sử dụng các mối quan hệ sau:

\[ \text{Tế bào con A} = \frac{1}{2} \times \text{Tế bào con B} \]

\[ \text{Tế bào con C} = \text{Tế bào con D} = (\text{Tế bào con B})^2 \]

 

Với các phương trình này, chúng ta có thể tính được số tế bào con của từng loại tế bào sau mỗi lần phân chia. Thời gian hoàn thành một chu kỳ nguyên phân là thời gian cần để số tế bào tăng lên gấp đôi.

Lãnh Kiêu Luân
Xem chi tiết
ngAsnh
20 tháng 9 2021 lúc 20:36

Gọi a là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai

Ta có :2n x 5 x (2a - 1) = 1240 <=> 2n x 5 x 2a - 2n x 5 = 1240 (1)

           2n x 5 x 2a = 1280 (2)

Lấy (2) - (1) => 2n x 5 = 40 => 2n = 8

Tên loài : ruồi giấm

=> a = 5

2. Số giao tử tạo ra sau giảm phân : 

5 x 25 x 4 = 640 ( giao tử )

Vì hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 10% ; 640 x 10% = 64 

Vậy tế bào sinh dục sơ khai là đực

Utsukushi
Xem chi tiết
scotty
17 tháng 4 2022 lúc 8:14

Câu 1 :

Gọi số lần nguyên phân của tb là x, bộ NST lưỡng bội là 2n (x, 2n ∈ N*)

a) + b)       Ta có : 

- Môi trường cung cấp cho nguyên phân 31500 NST đơn

->  \(5.2n.\left(2^x-1\right)=31500\)    (1)

- Môi trường cung cấp thêm 25600 NST đơn cho giảm phân

->  \(5.2^x.80\%.2n=25600\)       (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}5.2n.\left(2^x-1\right)=31500\\5.2n.2^x.80\%=25600\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\2n=100\end{matrix}\right.\)

Vậy số lần nguyên phân là 6 lần,  bộ NST lưỡng bội là 2n = 100

c) Ta có : Số tb tham gia giảm phân : \(5.2^6.80\%=256\left(tb\right)\)

Số giao tử tham gia thụ tinh : \(128:12,5\%=1024\left(giaotử\right)\)

Ta thấy : 1 tb giảm phân tạo ra số giao tử : \(\dfrac{1024}{256}=4\left(giaotử\right)\)

-> Cơ thể đv thuộc giới đực

scotty
17 tháng 4 2022 lúc 8:35

Câu 2 : 

a) 4 tế bào sinh tinh sẽ tạo ra 4.4 = 16 tinh trùng

Nhưng : 

* Nếu không trao đổi chéo 

->  Số loại giao tử ít nhất/ nhiều nhất là : 2 loại giao tử 

Cơ chế :  + Ở kì trung gian, NST tự nhân đôi : \(\dfrac{AABBdd}{aabbDD}\)

 +  Ở kì sau I, NST phân ly độc lập về 2 cực  : \(\dfrac{AABBdd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{aabbDD}{ }\)

+ Ở kì sau II, NST phân ly đồng đều về 2 cực : 

        \(\dfrac{ABd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{ABd}{ }\)   và   \(\dfrac{abD}{ }\Leftrightarrow\dfrac{abD}{ }\)

=> Tạo ra ít nhất/ nhiều nhất 2 loại giao tử 

Nếu có trao đổi chéo : 

-> Tạo ra ít nhất 2 loại giao tử

Cơ chế : 

Cơ chế :  + Ở kì trung gian, NST tự nhân đôi : \(\dfrac{AABBdd}{aabbDD}\)

+ Ở kì đầu I , NST trao đổi chéo giữa các cromatit :

    \(\dfrac{AaBBdd}{AabbDD}\)   hoặc  \(\dfrac{AABbdd}{aaBbDD}\) hoặc \(\dfrac{AABBDd}{aabbDd}\) 

 +  Ở kì sau I, NST phân ly độc lập về 2 cực  : \(\dfrac{AaBBdd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{AabbDD}{ }\) hoặc \(\dfrac{AABbdd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{aaBbDD}{ }\) hoặc \(\dfrac{AABBDd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{aabbDd}{ }\)

+ Ở kì sau II, NST phân ly đồng đều về 2 cực : 

 \(\dfrac{ABd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{aBd}{ }\)   và   \(\dfrac{AbD}{ }\Leftrightarrow\dfrac{abD}{ }\)

hoặc .......  (bn viết ra từng trường hợp chứ mik ko gõ tay nổi ;-;; )

Vậy tạo ra ít nhất/ nhiều nhất ...... (cái này bn đếm số loại giao tử trên r ghi vào là đc nha )

Utsukushi
Xem chi tiết
Utsukushi
Xem chi tiết
Võ Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 5 2017 lúc 15:53

Đáp án A

Số NST trong mỗi tế bào của thể đột biến là: 91:

(23 – 1) = 13

Thể dị đa bội có bộ NST là bộ NST đơn bội của 2 loài nên sẽ là một số chẵn, thể đột biến này không thể là thể dị đa bội.

Thể đa bội có bộ NST đơn bội tăng lên một số nguyên lần và lớn hơn 2n, 13 chỉ chia hết cho 1 và chính nó, không thể là thể đa bội.

Thể đột biến này là thể dị bội, có bộ NST có thêm hoặc mất đi một vài NST ở một số cặp nào đó. Không thể khẳng định thể đột biến này là thể một, có thể là thể 3,…

Thanh Lam
Xem chi tiết
scotty
11 tháng 1 2022 lúc 21:55

a) Gọi số lần nguyên phân lak x, bộ NST lưỡng bội lak 2n (x,2n ∈ N*)

Ta có : Môi trường cung cấp 1240 NST đơn cho nguyên phân

=>     2n.(2x - 1 ) = 1240  (1)

Các tế bào con giảm phân tạo ra 64 tt Y->Số tt tạo ra : 64.2 = 128 (tt)

-> số tb con sau nguyên phân : 128 : 4 = 32 (tb) -> nguyên phân 5 lần

Vậy x = 5 

thay x = 5 vào ptrình (1) ta được : 2n.(25 - 1) = 1240

-> 2n = 40 

b) Số tinh trùng tạo ra lak 128 tt

=> Số hợp tử tạo ra : 128 . 3,125% = 4 (hợp tử)