Những câu hỏi liên quan
tranhoainina
Xem chi tiết
BigSchool
29 tháng 8 2016 lúc 14:52

1/ Chu kì con lắc đơn:

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\)

Chiều dài tăng 25% thì:

\(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell+0,25\ell}{g}}=1,12.2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}=1,12T\)

Suy ra chu kì tăng 12%

Bình luận (0)
BigSchool
29 tháng 8 2016 lúc 14:55

2/ Ta có:

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\)

Chu kì giảm 1% so với lúc đầu suy ra \(T'=0,99T\)

\(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell'}{g}}\)

\(\Rightarrow \dfrac{T'}{T}=\sqrt{\dfrac{\ell'}{\ell}}=0,99\)

\(\Rightarrow \dfrac{\ell'}{\ell}=0,99^2=0,98\)

\(\Rightarrow \ell'=0,98\ell\)

Bình luận (0)
BigSchool
29 tháng 8 2016 lúc 14:59

3/ 

Chiều dài \(\ell\) thì chu kì dao động là: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}=2(s)\)

Chiều dài \(\dfrac{\ell}{2}\) thì chu kì dao động là: \(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{2.g}}=\dfrac{T}{\sqrt 2}=\sqrt 2(s)\)

Khi dây treo vướng đinh thì dao động con lắc là dao động tuần hoàn gồm 1 nửa dao động điều hoà với chiều dài \(\ell\) và một nửa dao động với chiều dài \(\dfrac{\ell}{2}\)

Chu kì dao động là: \(T_1=\dfrac{T+T'}{2}=\dfrac{2+\sqrt 2}{2} (s)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 9 2017 lúc 2:06

Đáp án D

+ Chu kì dao động của con lắc  T = π l g + π 0 , 5 l g = π 1 π 2 + π 0 , 5 π 2 = 1 + 2 2 s

Bình luận (0)
Sakura Linh
Xem chi tiết
Linh Cao
22 tháng 9 2016 lúc 15:27

Chiều dài l thì chu kì dao động là: \(T=2\pi\sqrt[]{\frac{l}{g}}\)= 2 (s)

Chiều dài \(\frac{l}{2}\) thì chu kì dao động là:

\(T'=2\pi\sqrt[]{\frac{l}{2.g}}\)\(=\frac{T}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\left(s\right)\)

Khi dây treo vướng đinh thì dao động con lắc là dao động tuần hoàn gồm một nửa dao động điều hòa với chiều dài l và một nửa dao động với chiều dài \(\frac{l}{2}\) 

Chu kì dao động là:

T1

\(=\frac{T+T'}{2}=\frac{2+\sqrt{2}}{2}\)

Bình luận (1)
H T
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 10 2019 lúc 3:42

Hướng dẫn:

+ Khi xe chuyển động con lắc đơn sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới, vị trí này dây treo hợp với phương ngang một góc  φ 0

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2018 lúc 17:17

Đáp án D

Thời điểm ban đầu con lắc đang ở vị trí có li độ α   =   α 0 2  và đang chuyển động theo chiều âm ⇒ φ 0   =   π 3

Áp dụng công thức độc lập giữa biên độ dài, li độ và vận tốc, ta có:

Bình luận (0)
Hoàng Anh
Xem chi tiết
nthv_.
22 tháng 9 2023 lúc 0:17

Ta có: \(\omega=\sqrt{\dfrac{g}{l}}=\dfrac{5\pi}{4}\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)

\(\rightarrow A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=\dfrac{0,4}{\dfrac{5\pi}{4}}=\dfrac{8\pi}{25}\left(m\right)\)

\(t:0\left\{{}\begin{matrix}x=0\\v>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\varphi=-\dfrac{\pi}{2}\left(rad\right)\)

\(\rightarrow v=-4sin\left(\dfrac{5\pi}{4}t-\dfrac{\pi}{2}\right)\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Thay t = 2 vào \(\Rightarrow v=0\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 7 2018 lúc 10:21

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 2 2017 lúc 18:23

Chọn D.

Chu kì: 

Từ vị trí biên âm sau thời gian  t   =   π 2 / 12   ( s )   =   T / 12 thì vật đến li độ s   =   - A 3 2 .

có vận tốc: 

Bình luận (0)