Những câu hỏi liên quan
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2023 lúc 10:11

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

lê phương thảo
Xem chi tiết
Thái Đàm Duy Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 10 2023 lúc 23:22

Lời giải:
a. Hệ số 2>0 nên hàm đồng biến 

b. Hệ số $1-\sqrt{2}<0$ nên hàm nghịch biến 

c. Hệ số $-5<0$ nên hàm nghịch biến 

d. Hệ số $1+m^2>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên hàm đồng biến

e. Hệ số $\sqrt{3}-1>0$ nên hàm đồng biến 

f. Hệ số $2+m^2>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên hàm đồng biến.

Adu vip
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 23:52

a) Vì \(3-2\sqrt{2}>0\) nên hàm số đồng biến

b) Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào hàm số, ta được:

\(y=\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)+\sqrt{2}-1\)

\(=9-8+\sqrt{2}-1\)

\(=\sqrt{2}\)

Trần Ái Linh
22 tháng 7 2021 lúc 10:55

a) `a=3-2\sqrt2>0 =>` Hàm số đồng biến.

b) `y=(3-2\sqrt2)(3+2\sqrt2)+\sqrt2-1=3^2-(2\sqrt2)^2+\sqrt2-1=\sqrt2`

`=> y=\sqrt2` khi `x=3+2\sqrt2`

Van Xuân Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 4 2019 lúc 16:19

\(A=\frac{\left(x+y\right)\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\sqrt{4x-1-2\sqrt{4x-1}+1}}{-\left(\sqrt{4x-1}-1\right).y^2\left(x^2+xy+y^2\right)}=\frac{\left(x^2-y^2\right)\sqrt{\left(\sqrt{4x-1}-1\right)^2}}{-\left(\sqrt{4x-1}-1\right).y^2}\)

Do \(x>1\Rightarrow4x-1>1\Rightarrow\sqrt{4x-1}>1\Rightarrow\sqrt{4x-1}-1>0\)

\(\Rightarrow A=\frac{\left(x^2-y^2\right)\left(\sqrt{4x-1}-1\right)}{-\left(\sqrt{4x-1}-1\right).y^2}=\frac{x^2-y^2}{-y^2}=1-\left(\frac{x}{y}\right)^2\)

\(A=-8\Rightarrow1-\left(\frac{x}{y}\right)^2=-8\Rightarrow\left(\frac{x}{y}\right)^2=9\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}x>1\\y< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\frac{x}{y}< 0\Rightarrow\frac{x}{y}=-3\)

phantuananh
Xem chi tiết
yona
24 tháng 9 2016 lúc 22:06

a) D=R

* Nếu x1;x2 \(\in\) \(\left(-\infty;0\right)\); x1\(\ne\) x2

x1> x2 thì x12+2x1+3 <  x22+2x2+3

 <=>       \(\sqrt{x_1^2+2x_1+3}< \sqrt{x_2^2+2x_2+3}\)

<=>         \(f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)

Hàm số nghịch biến

Kaylee Trương
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
19 tháng 6 2016 lúc 7:39

ôi trờiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiucche

Cơn Gió Lạnh
Xem chi tiết
Đỗ Hà Ngân Anh
18 tháng 11 2016 lúc 20:15

B1a) m khác 5, khác -2

b) m khác 3, m < 3

B2a) vì căn 5 -2 luôn lớn hơn 0 nên hsố trên đồng biến

b) h số trên là nghịch biến vì 2x > căn 3x

c) bạn hãy đưa h số về dạng y=ax+b là y= 1/6x+1/3 mà 1/6 >0 => h số đồng biến