Cho 2,3g Nạ tác dụng với nước tạo ra khí H2. Viết PTHH và tính thể tích khí H2.
cho 48g magnesium tác dụng với dung dịch sulfuric Acid H2 SO4 Viết PTHH của PỨ Tính thể tích khí H2 được nunh ra ( ĐKTC )?
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
\(n_{Mg}=\dfrac{48}{24}=2\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Mg}=n_{H_2}=2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=22,4\cdot2=44,8\left(l\right)\)
cho 6,5g Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thu đc muối kẽm clorua ZnCl2 và khí H2
a) Viết PTHH PƯ xảy ra?
b) Tính thể tích khí H2 tham gia pư ở đktc?
c) tính khối lượng muối kẽm clorua thu đc sau pư
d) dẫn toàn bộ lượng khí hidro trên tác dụng hết với bột đồng II oxit CuO ở nhiệt độ cao. tính khối lượng kl đồng Cu thu đc sau pư
a+b+c) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)=n_{ZnCl_2}=n_{H_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnCl_2}=0,1\cdot136=13,6\left(g\right)\\V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
d) PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c, Ta có: \(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
d, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Cho 7,1g Al tác dụng vừa đủ với V ml dd H2SO4 loãng 0,05M; tạo ra khí H2 và Al2(SO4)3
a. Viết PTHH b. Tính V. c. Tính V H2
\(\text{Em sửa 7,1 thành 8,1g nha}\\ a/ 2Al+3H_2SO_4 \rightarrow Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ b/ \\ n_{Al}=0,3mol\\ n_{H_2SO_4}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}.0,3=0,45mol V_{H_2SO_4}=\frac{0,45}{0,05}=9M\\ c/ \\ V_{H_2}=0,45.22,4=10,08l\)
a)\(n_{Al}=\dfrac{7,1}{27}\approx0,26\left(mol\right)\)
PTHH:\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,26----->0,39-------->0,13------->0,39 (mol)
b)\(V_{H_2SO_4}=0,39\cdot22,4=8,736\left(l\right)\)
c)\(V_{H_2}=0,39\cdot22,4=8,736\left(l\right)\)
\(a.2Al+3H2SO4\rightarrow Al2\left(SO4\right)3+3H2\)
b)\(n_{Al}=\dfrac{7,1}{27}=\dfrac{71}{270}\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{71}{180}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{71}{180}:0,05=\dfrac{71}{9}\left(l\right)\)
c)\(n_{H2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{71}{180}\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=\dfrac{71}{180}.22,4=\dfrac{476}{225}\left(l\right)\)
a) Sơ đồ phản ứng : \(HCl+Zn-->ZnCl_2+H_2\)
Phương trình hóa học : \(2HCl+Zn\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
b) Số mol HCl tham gia phản ứng :
\(n_{HCl}=\frac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\frac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
2 mol HCl tham gia phản ứng tạo thành 1 mol H2
=> 0, 4 mol HCl tham gia phản ứng tạo thành 0, 2 mol H2
Thể tích khí H2 thu được ở đktc là :
\(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
cho 5,6 gam sắt (Fe) tác dụng hết với dung dịch HCl, tạo thành muối sắt (II) clorua (FeCl2) và khí hidro (H2)
a. Viết phương trình phản ứng?
b. Tính thể tích khí Hidro (H2) sinh ra ở (đktc)?
c. Tính khối lượng muối FeCl2 tạo thành ?
\(a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\b.n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ c.n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right) \)
Câu 1: Cho Mg tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M , sau phản ứng thu được dung dịch X và khí H2.
a) viết PTHH xảy ra.
b) tính thể tích khí H2 thu được ở đkc.
c) coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, hãy tính nồng độ mol của các chất có trong dun dịch X
Câu 2: Cho 1.2 gam magnesium tác dụng với dung dịch HCl 2M (hiệu suất phản ứng 100%) để điều chế khí hydrogen
a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí hydrogen thu được ở đkc.
c) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.
d) Tính nồng độ mol dung của dung dịch MgCl2 thu được sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
Câu 1
\(a)PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\
b)200ml=0,2l\\
n_{HCl}=0,2.1=0,2mol\\
n_{H_2}=n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\cdot0,2=0,1mol\\
V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\\
c)C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
Câu 2
\(a)PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\
b)n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05mol\\
n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,05mol\\
V_{H_2}=0,05.24,79=1,2395l\\
c)n_{HCl}=2n_{Mg}=2.0,05=0,1mol\\
V_{ddHCl}=\dfrac{0,1}{2}=0,05l\\
d)C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,05}{0,05}=1M\)
Cho 3,9g Kali (K) tác dụng với nước, sau phản ứng thu được kali hiđroxit (KOH) và khí hiđro (H2).
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính khối lượng kali hiđroxit (KOH) tạo thành
c. Tính thể tích hiđro (H2) sinh ra ở đktc
(K=39, H=1, O=16)
\(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1mol\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
0,1 0,1 0,05 ( mol )
\(m_{KOH}=0,1.56=5,6g\)
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\)
2K+2H2O->2KOH+H2
0,1-----------------0,1---0,05
n K=0,1 mol
=>m KOH=0,1.56=5,6g
VH2=0,05.22,4=1,12l
Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCL.Sản phẩm tạo thành là sắt(II) clorua và khí hidro a)Viết PTHH b) Tính thể tích khí H2 tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn c)Tính khối lượng HCL tạo thành d) Tính nồng độ mol của HCL tham gia phản ứng
a. PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
0,2----0,4------------0,2-----0,2
Số mol Fe: nFe = 11,2\56=0,2(mol)
=> Thể tích H2 thu được: VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 (lít)
c. Theo phương trình, nHCl = 2nFe = 0,4 (mol)
=> Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 (gam)
=> thiếu điều kieenj ý d)
cho 2,3 g Na tác dụng hết vs H2O tạo thành NaOH và khí H2
a, Viết PTPỨ xảy ra
b, Tính thể tích khí H2 sinh ra ( ở đktc)
c, Tính khối lượng nước cần dùng cho phản ứng
d, Tính khối lượng dung dịch NaOH tạo thành sau phản ứng
e , viết tóm tắt
a)PTHH: Na+H2O---> NaOH+H2
b)nNa= \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
=>nNa=nH2=0,1 (mol)
=>VH2=n.22,4=0,1.22,4=2,24(l)
c)nNa=nH2O=nNaOH=0,1 (mol)
=>mH2O=0,1.18=1,8(g)
d)mNaOH=0,1.(23+16+1)=4(g)
Học tốt !
a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
b, \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
c, \(n_{H_2O}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
d, \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)