Cho 2 đường tròn ngoài nhau ( O ; R ) và ( O' ; R' ) . A nằm trên đường tròn ( O ) , B nằm trên đường tròn ( O' ) . Xác định vị trí của các điểm A , B để đoạn thẳng AB có độ dài lớn nhất . nhỏ nhất .
cho đường tròn (O) và (O') ngoài nhau. kẻ tiếp tuyến chung ngoài AB của 2 đường tròn (A thuộc (O), B thuộc (O')). vẽ các tiếp tuyến chung trong của 2 đường tròn lần lượt cắt AB tại C và D. CMR AC = BD
Cho đường tròn O và O' cắt nhau tại A,B.Trên tia BA lấy M nằm ngoài 2 đường tròn kẻ tiếp tuyến ME đến đường tròn O và tiếp tuyến MF đến đường tròn O'
Cm: ME=MF
Cho 2 đường tròn O và O' ngoài nhau. Kẻ các tiếp tuyến chung ngoài AB, CD (A,C thuộc đường tròn O; B,D thuộc đường tròn O'). TIếp tuyến chung trong MN cắt AB và CD theo E và F (M thuộc O, N thuộc O')
a. AB=EF
b. EM=FN
Cho hai đường tròn bằng nhau có tâm lấn lượt là O, O’, biết chúng tiếp xúc ngoài, một phép quay tâm I và góc quay π / 2 biến đường tròn (O)thành đường tròn (O'). Khẳng định nào sau đây sai
A. I nằm trên đường tròn đường kính OO’.
B. I nằm trên đường trung trực đoạn OO’.
C. I là giao điểm của đường tròn đường kính OO’ và trung trực đoạn OO’
D. Có hai tâm I của phép quay thỏa mãn điều kiện đầu bài
Cho 2 đường tròn (O) và (O') nằm ngoài nhau, OO' = 65 gọi AB là trung tuyến ngoài, CD là trung tuyến trong ( A,C thuộc (O). B,D thuộc (O')). Tính bán kính của 2 đường tròn đó biết rằng AB = 63, CD = 25
Cho 2 đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài với nhau tại B. Vẽ đường kính AB của đường tròn (O) và đường kính BC của đường tròn (O'). Đường tròn đường kính OC cắt (O) tại M và N
a) đường thẳng CM cắt (O') tại P. CM OM // BP
b) Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với CM cắt tia ON tại D. CM tam giác OCD là tam giác cân
a: Xét (OC/2) có
góc OMC là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
=>góc OMC=90 độ
=>CM vuông góc MO
Xét (O') có
góc BPC nội tiếp
BC là đường kính
=>góc BPC=90 độ
=>BP vuông góc CM
=>BP//OM
1) cho 2 đường tròn (O) và (O') ngoài nhau có các đường kính AOB, CO'D nằm trên đường thẳng nối tâm, có tiếp tuyến chung ngoài MN (M\(\in\)(O) , N\(\in\left(O'\right)\)các đường thẳng AM và DN cắt nhau tại K, các đường thẳng MB và NC cắt nhau tại H. C/m:
a)\(KH\perp AD\)
b) KM.KA=KN.KD
2) Cho 2 đường tròn cắt nhau tại A và B. Dây AC của đường tròn (O) tiếp xúc với đường tròn (O') tại A. Dây BD của đường tròn (O') tiếp xúc với đường tròn (O) tai B. C/m:
a) BC.AD=AB2
b)\(\frac{BC}{AD}=\frac{AC^2}{BD^2}\)
cho 2 đường tròn O và O' cắt nhau tại hai điểm phân biệt. Gọi M là điểm chính giữa cung AB của đường tròn O'. gọi P là điểm nằm trên đường tròn O và nằm ngoài đường tròn O' Q là giao điểm của doạn MP với đường tròn O'. tiếp tuyến tại P của đường tròn O cắt đường thẳng AB tại D . tiếp tuyến tại Q của đường tròn O' cắt đường thẳng AB tại E. Đường thẳng AB tại F, đường thẳng OO' cắt đường thẳng Ab tại H
a, Chứng minh rằng tứ giác POHD nội tiếp đường tròn
Cho 2 đường tròn (O;R) và (O'R') nằm ngoài nhau. Một đường thẳng d tiếp xúc trong với cả 2 đường tròn tại A,B. Một đường thẳng d' ≠ d tiếp xúc trong với cả 2 đường tròn tại C,D.
Cm: a) AB=CD.
b) Các đường thẳng AB,CD cắt nhau trên đường thẳng OO'