hãy viết 1 câu chuyện về Menden và Thí nghiệm Di Truyền Học của ông ( 2trang)
Câu 1: Căn cứ vào đâu mà Menden lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong thí nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau.
Căn cứ vào tỉ lệ mỗi kiều hình ở F2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó, Menđen đã xác định các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau.
Căn cứ vào tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó, Menđen đã xác định các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau.
Câu 2: Hãy giải thích thí nghiệm của Moocgan về sự di truyền liên kết dựa trên cơ sở tế bào học.
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.
Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.
- Ở thế hệ P:
+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV
+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.
- Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1
NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv
- Trong phép lai phân tích:
+ Ớ ruồi F1 thân xám cánh dài. Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.
+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.
Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.
Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.
- Ở thế hệ P:
+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV
+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.
- Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1
NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv
- Trong phép lai phân tích:
+ Ớ ruồi F1 thân xám cánh dài. Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.
+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.
Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-12-trang-43-sgk-sinh-hoc-lop-9-c68a17558.html#ixzz4dr0DEF52
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.
Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.
- Ở thế hệ P:
+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV
+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.
- Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1
NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv
- Trong phép lai phân tích:
+ Ớ ruồi F1 thân xám cánh dài. Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.
+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.
Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv
Hãy giải thích thí nghiệm của Moocgan về sự di truyền liên kết dựa trên cơ sở tế bào học.
Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám
Gen b quy định thân đen
Gen V quy định cánh dài
Gen v quy định cánh cụt
Như vậy, thân xám và cánh dài cũng như thân đen và cánh cụt luôn luôn di truyền đồng thời với nhau. Các gen quy định các tính trạng này nằm trên một NST cùng phân li để hình thành giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh.
Cho các nhận định về quy luật di truyền Menden như sau:
(1) Menden giải thích các quy luật di truyền dựa vào sự phân li của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử.
(2) Quy luật di truyền của Menden vẫn đúng trong trường hợp nhiều gen quy định một tính trạng.
(3) Quy luật di truyền của Menden chỉ nghiệm đúng trong trường hợp một gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn.
(4) Trong phép lai một cặp tính trạng, Menden kiểm chứng lại giả thuyết của mình bằng cách cho F2 tự thụ phấn.
(5) Theo Menden, cơ thể thuần chủng là cơ thể mang 2 nhân tố di truyền giống nhau.
(6) Theo Menden, nhân tố di truyền chỉ hoà quyện với nhau khi quá trình giảm phân tạo giao tử diễn ra bất thường.
(7) Quy luật phân li của Menden là phân li nhân tố di truyền đồng đều vào giao tử.
(8) Quy luật phân li độc lập của Menden là sự di truyền của tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của tính trạng khác.
Số nhận định sai là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 1 phương pháp cơ bản trong nghiên cứu di truyền học của menden là gì
Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen. ... Menden (1822 – 1884) được xem là ông tổ của ngành di truyền học. Phương pháp nghiên cứu của Menđen là phương pháp lai và phân tích con lai, gồm các bước: Tạo dòng thuần về từng cặp tính trạng tương phản bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
Tham khảo
Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen. ... Menden (1822 – 1884) được xem là ông tổ của ngành di truyền học. Phương pháp nghiên cứu của Menđen là phương pháp lai và phân tích con lai, gồm các bước: Tạo dòng thuần về từng cặp tính trạng tương phản bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
Hãy giải thích thí nghiệm của Moocgan về sự di truyền liên kết dựa trên cơ sở tế bào học.
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.
Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.
- Ở thế hệ P:
+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV
+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.
- Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1
NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv
- Trong phép lai phân tích:
+ Ớ ruồi F1 thân xám cánh dài. Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.
+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.
Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.
Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.
Ở ruồi giấm, gen v quy định cánh cụt.
- Ở thế hệ P:
+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử đực BV
+ Ruồi thân đen cánh cụt bv/bv có gen b và v cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử cái bv.
- Trong thụ tinh tạo F1: sự kết hợp giao tử đực BV và giao tử cái bv → tạo thành hợp tử có kiểu gen BV/bv.
- Trong phép lai phân tích:
+ Ở ruồi F1 thân xám cánh dài(BV/bv). Khi giảm phân, cặp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao tử có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.
+ Ở ruồi thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.
Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv
Câu 1. Một số khái niệm, thuật ngữ cơ bản của di truyền học?
Câu 2. Nêu kết quả các thí nghiệm của Menđen
Câu 3. Viết sơ đồ lai từ P 🡪 F1 trong trong phép lai 1 cặp tính trạng
Câu 4.
- Phát biểu nội dung quy luật phân ly của Mendel
- Hãy cho biết nội dung, mục đích của phép lai phân tích
Câu 5.
- NST là gì ? Tính đặc trưng của bộ NST? Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?
- Các hoạt động của NST trong nguyên phân? Kết quả? Cơ chế nào đã đảm bảo tính ổn định của bộ NST trong quá trình nguyên phân?
Câu 6.
- Thụ tinh là gì? Hợp tử được tạo nên từ các giao tử nào?
- Hãy cho biết loại tế bào nào có khả năng giảm phân tạo giao tử? kết quả của quá trình phát sinh giao tử ở động vật?
Câu 7. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai? Hãy giải thích tại sao?
Câu 8. Nêu cấu tạo hóa học của phân tử ADN. ADN có những chức năng cơ bản nào?
Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù?
Câu 9. Nêu cấu trúc không gian của phân tử AND? Hệ quả của NTBS thể hiện ở những điểm nào?
Câu 10. Viết được trình tự nuclêôtit trong đoạn mạch bổ sung của ADN
Ví dụ:
Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
– G – T – G – X – T – A – G – T – A –
Viết đoạn mạch bổ sung của mạch ADN trên?
Câu 10: Mạch bổ sung:
\(\left[{}\begin{matrix}1:-G-T-G-X-T-A-G-T-A-\\2:-X-A-X-G-A-T-X-A-T-\end{matrix}\right.\)
Những câu trên đều là lý thuyết, bạn xem trong sgk hoặc vở ghi bài nhé!
- Quan sát hình 3, nêu sự khác nhau về kiểu hình ở F1, F2 giữa trội không hoàn toàn với thí nghiệm của Menden.
- Điền những cụm từ thích hợp vào những chỗ trống thích hợp trong câu sau:
Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện ……. giữa bố và mẹ, còn ở F2 có tỉ lệ kiểu hình là ……
Đặc điểm | Trội không hoàn toàn | Thí nghiệm của Menden |
Kiểu hình ở F1 | Tính trạng trung gian | Tính trạng trội |
Kiểu hình ở F2 | 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn | 3 trội : 1 lặn |
Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, còn ở F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1:2:1
Chọn 1 trong 3 đề sau:
1. Hãy viết đoạn văn về một câu chuyện mà em thích và cho biết vì sao em thích câu chuyện đó.
2. Hãy viết đoạn văn về câu chuyện “Ông Yết Kiêu” và cho biết em thích câu chuyện đó ở điểm nào.
3. Hãy viết đoạn văn về câu chuyện “Ba nàng công chúa” và cho biết em thích câu chuyện đó ở điểm nào.
Lưu ý:
– Em viết theo dàn ý đã lập ở tiết học trước nhưng có thể thay đổi, bổ sung một số ý nhỏ hoặc thay đổi cách sắp xếp ý cho phù hợp hơn.
– Cần cho biết vì sao em thích câu chuyện.
– Chú ý viết câu văn có hình ảnh.
– Viết xong, đọc lại, sửa các lỗi về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...
Trong những câu chuyện đã học, em thích nhất là câu chuyện Cây khế.
Cây khế là một câu chuyện cổ tích của nước ta mang trong mình bài học ý nghĩa. Chuyện kể về hai anh em ruột nhưng có tính cách trái ngược nhau. Người anh tham lam, lười biếng bao nhiêu thì người em hiền lành, chăm chỉ bấy nhiêu.
Sau khi cha mất, người anh chia cho em mình một cây khế già và một túp lều tranh rồi lấy hết gia sản. Người em ở lều tranh chăm chỉ làm lụng mỗi ngày và chăm sóc cây khế. Năm đó khế ra trái rất sai và ngọt nên có chim lạ đến ăn. Thấy người em than thở vất vả, chim hứa ăn khế sẽ trả vàng. Và chở người em ra đảo lấy vàng về. Nhờ đó, người em trở nên giàu sang. Biết chuyện, người anh xin đổi gia tài lấy cây khế của em, rồi bắt chước em than thở với chim. Tuy nhiên do tham lam, hắn may cái túi lớn gấp bốn lần chim dặn và lấy quá nhiều vàng khiến chim không chở nổi. Trên đường về lại gặp bão lớn, thế là hắn cùng số vàng đó rơi xuống biển sâu.
Câu chuyện đã dạy cho em bài học về lòng trung thực và sự chăm chỉ trong cuộc sống. Nếu có tính tham lam, gian dối thì sẽ có kết thúc bi kịch như người anh mà thôi.