Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Đạt Đăng Doanh
Xem chi tiết
Trần Đạt Đăng Doanh
14 tháng 6 2023 lúc 16:08

giúp m v :(

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 19:23

a: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

b: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

góc A chung

AE=AD

=>ΔABE=ΔACD

c: Xét ΔIDB và ΔIEC có

góc IDB=góc IEC

DB=EC

góc IBD=góc ICE

=>ΔIDB=ΔIEC

d: Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

BI=CI

AI chung

=>ΔABI=ΔACI

=>góc BAI=góc CAI

=>AI là phân giác của góc BAC

Phuong Anh
Xem chi tiết
Nguyễn quốc thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
6 tháng 9 2021 lúc 20:21

Tham Khảo

Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
6 tháng 9 2021 lúc 20:21

Tk

khucdannhi
Xem chi tiết
♥✪BCS★Tuyết❀ ♥
2 tháng 2 2019 lúc 7:37

a) ta có tam giác abc là tam giác cân

=> AD=AC

MÀ  BD=CE  (1)

=>AD=AE(2)

Từ 1 và 2 suy ra DE là đường TB 

=> DE=1/2BC

=> DE//BC (đccm)

♥✪BCS★Tuyết❀ ♥
2 tháng 2 2019 lúc 7:40

sửa lại 

=>AB=AC

Kuroba Kaito
2 tháng 2 2019 lúc 8:04

A B C D E I 1 2 2 1 H

CM: Ta có: AD + DB = AB

              AE + EC = AC

Mà BD = EC (gt); AB = AC (gt)

=> AD = AE

=> t/giác ADE là t/giác cân tại A

=> góc ADE = góc AED = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)

Ta lại có: t/giác ABC cân tại A

=> góc B = góc C = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra góc ADE = góc B = góc C = góc AED

mà góc ADE và góc B ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (Đpcm)

b) sửa đề : t/giác ABE = t/giác ACD

Xét t/giác ABE và t/giác ACD

có AD = AE (Cm câu a)

  góc A : chung

  AB = AC (gt)

=> t/giác ABE = tgiác ACD (c.g.c)

c) Ta có: t/giác ABE = t/giác ACD (cmt)

=> góc ADC = góc AEB ; góc B1 = góc C1 (các cặp góc tương ứng)

Mà : góc ADC + góc CDB = 1800

       góc AEB + góc BEC = 1800

Và góc ADC = góc AEB (cmt)

=> góc CDB = góc BEC

Xét t/giác BID và t/giác CIE

có góc B1 = góc C1 (cmt)

   BD = CE (gt)

  góc IDB = góc IEC (cmt)

=> t/giác BID = t/giác CIE (g.c.g)

d) Ta có: t/giác BID = t/giác CIE (Cmt)

=> BI = CI (hai cạnh tương ứng)

Xét t/giác ABI và t/giác ACI

có AB = AC ( gt)

  BI = CI (cmt)

  AI  : chung

=> t/giác ABI = t/giác ACI (c.c.c)

=> góc BAI =góc CAI (hai góc tương ứng)

Mà AI nằm giữa AB và AC 

=> AI là t/giác của góc BAC

e) Gọi H là giao điểm của AH và BC 

tự làm (ko hiểu cứ hỏi)

d) tự làm

Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Xuân Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Hoàng Anh
Xem chi tiết
VICTORY_ Quỳnh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Như Quỳnh
8 tháng 7 2016 lúc 11:11

A B K C D E

a) Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ACD\)

có: + AE=AD(gt)

       +A: là góc chung

        +AB=AC(do \(\Delta ABC\) cân tại A)

Vậy \(\Delta ABE\)=\(\Delta ACD\) (c.g.c)

=> BE=CD( 2 cạnh tương ứng)

b) Vì \(\Delta ABE\) =\(\Delta ACD\) (cmt)

nên: góc ABE=góc ACD( 2 góc tương ứng)

c) .\(\Delta KBC\) cân tại K

. Ta có: góc B = \(B_1+B_2\)

                     C=\(C_1=C_2\)

                     B=C(gt);\(B_1=C_1\) (cmt)

=> \(B_2=C_2\)

Do đó \(\Delta KBC\) cân tại K

VICTORY_ Quỳnh
8 tháng 7 2016 lúc 10:43

có bạn nào giải được bài này ko giúp mk với khocroi huhuhu

Đinh Tuấn Việt
8 tháng 7 2016 lúc 10:46

Bạn cứ từ từ, các bạn tranh nhau đăng câu hỏi mà có mỗi mình giúp các bạn môn Toán. Nếu bạn muốn trả lời nhanh thì kêu mấy đứa đăng ảnh kia đừng đăng câu hỏi nữa để mình làm cho dễ

hagdgskd
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
25 tháng 7 2023 lúc 9:00

a) Ta có : BD=CE (đề bài)

mà AB=AD+BD; AC=AE+CE; AB=AC (Δ ABC cân tại A)

⇒ AD=AE

⇒ Δ ADE là Δ cân tại A

⇒ Góc ADE = Góc AED

\(\Rightarrow\widehat{DAE}+\widehat{2ADE}=180^O\)

mà \(\widehat{BAC}+\widehat{2ABC}=180^O\) (Δ ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\) ở vị trí đồng vị

Tương tự ta CM \(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\) cũng ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow DE//BC\)

b) Xét Δ ABE và Δ ACD ta có :

AB=AC (Δ ABC cân tại A)

Góc A chung

AD=AE (cmt)

⇒ Δ ABE = Δ ACD (cạnh, góc, cạnh)

c) Ta có DE song song BC (cmt)

mà Góc DBC = Góc ECA (Δ ABC cân tại A)

⇒ BDEC là hình thang cân

Xét Δ BID và Δ CIE ta có :

\(\widehat{BDC}=\widehat{DCE}\) (đồng vị)

BD=CE (đề bàI)

BE=CD (BDEC là hình thang cân)

⇒ Δ BID = Δ CIE (cạnh, góc, cạnh)

d) Ta có: AD=AE (cmt)

mà DI=IE (Δ BID = Δ CIE)

⇒ AI là đường trung trực của DE

mà Δ ADE cân tại A (cmt)

⇒ AI là tia phân giác góc BAC

e) Ta có : Δ ABC cân tại A (đề bài)

mà AI là tia phân giác góc BAC (cmt)

⇒ AI là đường cao

⇒ AI vuông góc BC.