Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
28 tháng 9 2020 lúc 17:51

Xét phân thức phụ sau, với n nguyên dương lớn hơn 1 ta có:

Ta có: \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\left(n+1\right)-n}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}\)

\(< \frac{2\sqrt{n+1}\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}{\left(\sqrt{n+1}\right)^2\sqrt{n}}=2\left(\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n+1}\right)\sqrt{n}}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

=> \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}< 2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

Áp dụng vào bài toán ta được:

\(A=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2019}}-\frac{1}{\sqrt{2020}}\right)\)

\(A=2-\frac{2}{\sqrt{2020}}< 2=B\)

Vậy A < B

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
12 tháng 3 2020 lúc 10:28

Ta có: \(\frac{1}{5!}=\frac{1}{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5}< \frac{1}{3\cdot4\cdot5}\)

\(\frac{1}{6!}< \frac{1}{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot6}< \frac{1}{4\cdot5\cdot6}\)

..............

\(\frac{1}{2019!}=\frac{1}{1\cdot2\cdot3\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot2019}< \frac{1}{2017\cdot2018\cdot209}\)

Do đó 

\(C< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5\cdot6}+....+\frac{1}{2017\cdot2018\cdot2019}\)

\(C< \frac{3}{2}+\frac{1}{2}\left(\frac{3-1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{4-2}{2\cdot3\cdot4}+.....+\frac{2019-2017}{2017\cdot2018\cdot2019}\right)\)

\(C< \frac{3}{2}+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{2018\cdot2019}\right)< \frac{3}{2}+\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{1\cdot2}\)

\(\Rightarrow C< \frac{7}{4}\)

Nguồn: Nock Nock

Khách vãng lai đã xóa
KhảTâm
22 tháng 2 2020 lúc 10:20

\(C=\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2019!}\)

\(=\frac{1}{1}+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{1.2.3}+...+\frac{1}{1.2.3...2019}\)

\(=\frac{1}{1}+\frac{1}{1}.\frac{1}{2}+\frac{1}{1}.\frac{1}{2}.\frac{1}{3}+...+\left(\frac{1}{1}.\frac{1}{2}.\frac{1}{3}...\frac{1}{2018}.\frac{1}{2019}\right)\)

\(=\left(1.1.1....1.1\right)+\left(\frac{1}{2}.\frac{1}{2}.\frac{1}{2}...\frac{1}{2}.\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{3}.\frac{1}{3}.\frac{1}{3}...\frac{1}{3}.\frac{1}{3}\right)+...+\left(\frac{1}{2018}.\frac{1}{2018}\right)+\frac{1}{2019}\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}\)

Nhận xét rằng:

\(1< \frac{7}{8076};2< \frac{7}{8076};3< \frac{7}{8076};...;\frac{1}{1154}>\frac{7}{8076};\frac{1}{1155}>\frac{7}{8076};...;\frac{1}{2018}>\frac{7}{8076};\frac{1}{2019}>\frac{7}{8076}\)

Do đó:

\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}>\frac{7}{8076}+\frac{7}{8076}+...+\frac{7}{8076}\)

Vì tổng C có 2019 số hạng, suy ra \(C>2019.\frac{7}{8076}=\frac{7}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
KhảTâm
23 tháng 2 2020 lúc 7:42

Mình nhầm một chút:

\(1>\frac{7}{8076};\frac{1}{2}>\frac{7}{8076};\frac{1}{3}>\frac{7}{8076};...;\frac{1}{1154}< \frac{7}{8076};\frac{1}{1155}< \frac{7}{8076};...;\frac{1}{2019}< \frac{7}{8076}.\)

Do phân số lớn hơn chiếm phần nhiều nên:

\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}>\frac{7}{8076}+\frac{7}{8076}+...+\frac{7}{8076}\)

\(\Rightarrow C>2019.\frac{7}{8076}=\frac{7}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Lộc Nguyễn
11 tháng 9 2020 lúc 16:16

A/B>1/2018

Khách vãng lai đã xóa
✞Maiミ★Tiếnミ★Đạtミ࿐♫
11 tháng 9 2020 lúc 16:24

\(\frac{A}{B}>\frac{1}{2018}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Vân Anh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
12 tháng 3 2020 lúc 10:37

Tham khảo nhé

Câu hỏi của Assassin_07 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Vân Anh
13 tháng 3 2020 lúc 21:31

Nguyễn Trần Nhật Anh , đâu có cầnnn

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:28

a) \(\frac{3}{4} + \left( {\frac{1}{2} - \frac{1}{3}} \right) = \frac{9}{{12}} + \left( {\frac{6}{{12}} - \frac{4}{{12}}} \right) = \frac{9}{{12}} + \frac{2}{{12}} = \frac{{11}}{{12}}\)

\(\frac{3}{4} + \frac{1}{2} - \frac{1}{3} = \frac{9}{{12}} + \frac{6}{{12}} - \frac{4}{{12}} = \frac{{15}}{{12}} - \frac{4}{{12}} = \frac{{11}}{{12}}\)

Vậy \(\frac{3}{4} + \left( {\frac{1}{2} - \frac{1}{3}} \right)\) = \(\frac{3}{4} + \frac{1}{2} - \frac{1}{3}\)    

b)\(\frac{2}{3} - \left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{3}} \right) = \frac{4}{6} - \left( {\frac{3}{6} + \frac{2}{6}} \right) = \frac{4}{6} - \frac{5}{6} = \frac{{ - 1}}{6}\)

 \(\frac{2}{3} - \frac{1}{2} - \frac{1}{3} = \frac{4}{6} - \frac{3}{6} - \frac{2}{6} = \frac{1}{6} - \frac{2}{6} = \frac{{ - 1}}{6}\)

Vậy \(\frac{2}{3} - \left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{3}} \right)\)=\(\frac{2}{3} - \frac{1}{2} - \frac{1}{3}\).

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 9 2023 lúc 20:31

`#3107`

`a)`

`3/4 + (1/2 - 1/3)`

`= 3/4 + (3/6 - 2/6)`

`= 3/4 + 1/6`

`= 11/12`

 

`3/4 + 1/2 - 1/3`

`= 9/12 + 6/12 - 4/12`

`= (9 + 6 - 4)/12`

`= 11/12`

Vì `11/12 = 11/12`

`=> 3/4 + (1/2 - 1/3) = 3/4 + 1/2 - 1/3`

`b)`

`2/3 - (1/2 + 1/3)`

`= 2/3 - (3/6 + 2/6)`

`= 2/3 - 5/6`

`= -1/6`

 

`2/3 - 1/2 - 1/3`

`= 4/6 - 3/6 - 2/6`

`= (4 - 3 - 2)/6`

`= -1/6`

Vì `-1/6 = -1/6`

`=> 2/3 - (1/2 + 1/3) = 2/3 - 1/2 - 1/3`

trần nhật khánh đoan
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 4 2019 lúc 17:19

\(A< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2018.2019}=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\)

=> \(A< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2019}=\frac{3}{4}-\frac{1}{2019}=\frac{3}{4}\)

Vậy A<3/4

Thượng Minh Lam
24 tháng 4 2019 lúc 17:38

A< \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+.....+\frac{1}{2018.2019}\)

=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\)

=\(1-\frac{1}{2019}=\frac{2019-1}{2019}=\frac{2018}{2019}\)

hoang gia kieu
Xem chi tiết

\(\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}.....\frac{899}{30^2}\)

\(=\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}.\frac{3.5}{4.4}.....\frac{29.31}{30.30}=\frac{1.2.3.....29}{2.3.4.....30}.\frac{3.4.5.....31}{2.3.4.....30}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{31}{30}=\frac{31}{60}\)

ariesgirl
Xem chi tiết
Lại Văn Định
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Tâm
5 tháng 7 2020 lúc 21:39

Cái bài này bạn muốn làm thì bạn có thể lấy A-B hoặc B-A nếu nó ra kết quả dương thì tức là A>B hoặc B>A  nhưng bạn thử cái A-B nhé vì ta sẽ chứng minh được A>B nhé nhưng bạn không thể lấy trực tiếp được mà hay cho lên thành 1011A và 1010B để cho nó tròn và bạn sẽ thực hiện phép tính 1011A -1010B và sẽ ra bằng 1/1011 +1/1012+....+1/2020 bạn có thể lên mạng để họ dạy cách tính ra sao rồi bạn sẽ chuyển A sang vế phải và lúc đó vế trái sẽ là 1010A-1010B tức là bằng 1010x(A-B) nghĩa là bạn phải chứng minh vế phải lớn hơn 0 và bạn cứ tính ra vế phải không phải là ra một kết quả nhưng mà kiểu chứng minh dấu lớn hơn ấy bạn cứ làm đi nó cũng sẽ ra nhé .

Khách vãng lai đã xóa