Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 9 2021 lúc 19:51

Em tham khảo:

- Thể hiện sự chịu đựng, nhẫn nhịn những người nông dân trong xã hội xưa.

Bình luận (1)
Kiều Ngọc Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Phương Linh
6 tháng 11 2021 lúc 18:15

Tình thái từ thay trong câu sau thuộc loại tình thái từ gì ?
             Thương thay thân phận con rùa
          Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia.

Trả lời: Tình thái từ cảm thán 

Bình luận (0)
(~•v•)~_ Kim_@@
Xem chi tiết
BÉ LÀ TÂN
27 tháng 10 2021 lúc 10:52

theo tui là B á tui nghĩ thôi chứ ko bik đúng ko

Bình luận (0)
minh nguyet
27 tháng 10 2021 lúc 10:52

A. Phản ánh chân thật nối khổ của người nông dân ngày xưa

Bình luận (0)
Nguyễn Uyển Chi
27 tháng 10 2021 lúc 10:56

A ạ

Chúc bạn học tốt ^^ !!

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thhu Phương
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
24 tháng 8 2023 lúc 12:26

a. Biện pháp điệp từ "ai", điệp cấu trúc câu "Vì ai ...Vì ai ...." và ần dụ "chân dẫm gai, áo phai màu, bạc đầu..."
- Tác dụng biện pháp tu từ:

+ Tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt và gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.

+ Khắc sâu những nỗi vất vả của mẹ trong kí ức đồng thời thể hiện nỗi xót xa, day dứt của nhà thơ khi hồi tưởng về mẹ.

b. Điệp từ "đội" và nghệ thuật ẩn dụ "phận con rùa" 

- Tác dụng: 

+ Tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt và gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.

+ Cho thấy cuộc sống người lao động trong xã hội ngày xưa đầy đau khổ 

+ Thể hiện sự cảm thương với số phận của họ

 

Bình luận (0)
Hàn Dương Mộc
Xem chi tiết
(~•v•)~_ Kim_@@
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 10 2021 lúc 10:41

D.Lời của người lao động

Bình luận (0)
Sunn
27 tháng 10 2021 lúc 10:41

D.Lời của người lao động

Bình luận (0)
Nguyễn Uyển Chi
27 tháng 10 2021 lúc 10:42

D ạ

Chúc bạn học tốt ^^ !!

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 1 lúc 2:15

*Biện pháp đối lập được sử dụng trong truyện:

- Đối lập giữa hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục:

+ Viên quản ngục, người đang giữ “phép nước”, lại có tấm lòng say mê và quý trọng người tài, quý trọng cái đẹp. Cai ngục nhưng lại không làm phận sự cai ngục, làm trái mọi quy định, biệt đãi người tử tù.

+ Huấn Cao, người tử tù nhưng lại là một nghệ sĩ tài hoa, một nhân cách cao thượng, vốn căm ghét cường quyền nhưng lại sẵn sàng mềm lòng quý trọng sở thích tao nhã của viên quản ngục.

- Đối lập trong cảnh cho chữ:

+ Cho chữ là một việc làm thanh cao, một sáng tạo nghệ thuật lại được diễn ra nơi ngục tù tối tăm và hôi hám.

+ Người tù đeo gông thì biến thành người nghệ sĩ tự do, sáng tạo phóng bút viết những chữ tài hoa.

+ Thơ lại thì run run bưng chậu mực, viên quản ngục thì khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ.

+ Người tù thì khuyên quản ngục như là cho một lời dạy, còn quản ngục thì vái lạy tù nhân, cung kính nghe lời.

*Tác dụng: làm nổi bật sự đối lập gay gắt giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác lí tưởng và hiện thực, tính cách và hoàn cảnh. Ngoài ra, việc sử dụng biện pháp đối lập còn làm tỏa sáng vẻ đẹp của người nghệ sĩ tài hoa Huấn Cao và sự trong sáng của một tâm hồn nghệ sĩ yêu cái đẹp, thờ phụng cái đẹp và sẵn sàng hi sinh cho cái đẹp của viên quản ngục.

Bình luận (0)
Lý văn cuẫn
Xem chi tiết
Y NHAT
18 tháng 9 2021 lúc 20:38

Bài thơ tiểu đội xe không kính :

+ Điệp ngữ: nhìn; không; thấy ; ...

Đoàn thuyền đánh cá

+Nhân hóa, liên tưởng thú vị

+ So sánh

+Liệt kê

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
19 tháng 7 2023 lúc 20:14

THAM KHẢO!

* Biện pháp đối lập được sử dụng trong truyện:

- Đối lập giữa hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục:

+ Viên quản ngục, người đang giữ “phép nước”, lại có tấm lòng say mê và quý trọng người tài, quý trọng cái đẹp. Cai ngục nhưng lại không làm phận sự cai ngục, làm trái mọi quy định, biệt đãi người tử tù.

+ Huấn Cao, người tử tù nhưng lại là một nghệ sĩ tài hoa, một nhân cách cao thượng, vốn căm ghét cường quyền nhưng lại sẵn sàng mềm lòng quý trọng sở thích tao nhã của viên quản ngục.

- Đối lập trong cảnh cho chữ:

+ Cho chữ là một việc làm thanh cao, một sáng tạo nghệ thuật lại được diễn ra nơi ngục tù tối tăm và hôi hám.

+ Người tù đeo gông thì biến thành người nghệ sĩ tự do, sáng tạo phóng bút viết những chữ tài hoa.

+ Thơ lại thì run run bưng chậu mực, viên quản ngục thì khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ.

+ Người tù thì khuyên quản ngục như là cho một lời dạy, còn quản ngục thì vái lạy tù nhân, cung kính nghe lời.

* Tác dụng: làm nổi bật sự đối lập gay gắt giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác lí tưởng và hiện thực, tính cách và hoàn cảnh. Ngoài ra, việc sự dụng biện pháp đối lập còn làm tỏa sáng vẻ đẹp của người nghệ sĩ tài hoa Huấn Cao và sự trong sáng của một tâm hồn nghệ sĩ yêu cái đẹp, thờ phụng cái đẹp và sẵn sàng hi sinh cho cái đẹp của viên quản ngục.

Bình luận (0)