Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2021 lúc 21:50

\(6m⋮2m-1\)

\(\Leftrightarrow2m-1\in\left\{-1;1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow2m\in\left\{0;2;4\right\}\)

hay \(m\in\left\{0;1;2\right\}\)

Bình luận (1)
Bùi Minh Nhật Quang
6 tháng 10 2021 lúc 21:50

m = 5

 

Bình luận (1)
Lương Thế Quyền
Xem chi tiết
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đặng công quý
10 tháng 11 2017 lúc 9:12

với dạng bài này ta phải tách số bị chia thành tổng hoặc hiệu 2 số trong đó có một số chia hết cho số chia

câu a)  2n +5 = 2n -1 +6

vì 2n -1 chia hết cho 2n -1  nên để 2n +5 chia hết cho 2n -1 khi 6 chia hết cho 2n -1

suy ra 2n -1 là ước của 6

vì 2n -1 là số lẻ nên 2n -1 \(\in\) {1;3}

n=1; 2

Bình luận (0)
Tô Hoàng Trâm Anh
Xem chi tiết
»βέ•Ҫɦαηɦ«
9 tháng 7 2017 lúc 19:14

Ta có : a chia 2 dư 1 
⇒a có chữ số tận cùng là 1; 3; 5; 7; 5
a chia 5 dư 1 
⇒a có chữ số tận cùng là 1; 6
Từ 3 điều trên
⇒a có chữ số tận cùng là 1
a chia 7 dư 3 

Bình luận (0)
Trần Thị Diệu My
9 tháng 7 2017 lúc 19:17

171 e nhé

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
11 tháng 8 2019 lúc 20:23

để \(7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

ta có bảng:

n+31-17-7
n-2-44-10

vì \(n\inℕ\)

=>\(n\in\left\{4\right\}\)

Bình luận (0)
Toán học is my best:))
11 tháng 8 2019 lúc 20:32

b)

\(18⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

ta có bảng

2n+11-12-23-34-46-69-918-18 
n0-1\(\frac{1}{2}\)\(\frac{-3}{2}\)1-2\(\frac{3}{2}\)\(\frac{-5}{2}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{-7}{2}\)4-5\(\frac{17}{2}\)\(\frac{-19}{2}\) 

mà \(x\inℕ\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;4;1\right\}\)

Bình luận (0)
Toán học is my best:))
11 tháng 8 2019 lúc 20:38

c) ko ghi lại đề bài

vì \(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow7.\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow7n+14⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(7n-19\right)-\left(7n+14\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow-33⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(-33\right)=\left\{\pm3;\pm11;\pm1;\pm33\right\}\)

ta có bảng

n+23-311-1133-331-1
n1-59-1331-35-1-3

mà \(n\inℕ\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;9;31\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Đỗ Bảo Trân
Xem chi tiết
Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
kurosaki ichigo
3 tháng 10 2015 lúc 18:46

7 chia het cho (2x+1)

ma 7 chia het cho 1;7

=>2x+1=1=>x=0

2x+1=7=>x=3

ket luan x = 0;3

Bình luận (0)
Usagi Tsukino
3 tháng 10 2015 lúc 18:52

từ từ thôi cái này tốn có 4 câu hỏi thôi mà cho vào  1 câu làm gì

Bình luận (0)
Nguyen Khanh Van
5 tháng 12 2020 lúc 11:14

Tìm số tự nhiên x, biết rằng

84 chia x và 4<x<10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết
Vy Hoàng
6 tháng 11 2016 lúc 21:23

Tổng trên có số số hạng là:

(n - 1) : 1 + 1 = n (số)

Tổng là: (n + 1).n : 2 = 820

=> (n + 1). n = 820 . 2 = 1640 = 40 . 41

=> n = 40.

Bình luận (0)
Băng Băng
6 tháng 11 2016 lúc 22:06

hóa ra làm được bài nhờ lên đây

 

Bình luận (2)
Vy Hoàng
6 tháng 11 2016 lúc 21:25
Giả sử số 100 được viết thành k số lẻ liên tiếp, vì tổng của k số lẻ là 100 (số chẵn) nên k phải là số chẵn k ≥ 2.Gọi số hạng đầu tiên của dãy là n (n là số tự nhiên lẻ). Khi đó:100=n+(n+2)+…+(n+2(k−1))100=nk+(2+4+…+2(k−1))100=nk+2(1+2+…+(k−1))100=nk+2(k−1+12(k−1))100=nk+k(k−1)100=k(n+k−1)Từ đây suy ra k là ước của 100.Vì k là số chẵn nên k có thể nhận các giá trị: 2;4;10;20;50 k=2. Ta có: 100=2(n+2−1). Do đó n=49, thỏa mãn.Vậy 100=49+51. k=4. Ta có: 100=4(n+4−1). Do đó n=22, loại vì n là số lẻ. k=10. Ta có: 100=10(n+10−1). Do đó n=1, thỏa mãn.Vậy 100=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19. k=20. Ta có: 100=20(n+20−1). Do đó n=−14, loại. k=50. Ta có: 100=50(n+50−1). Do đó n=−47, loại.Kết luận: Có 2 cách viết thỏa mãn đó là:100=49+51=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19.
Bình luận (4)