Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Việt Trà
Xem chi tiết
『Ares』
1 tháng 12 2023 lúc 14:26

Dễ vl

 

Yoona SNSD
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
23 tháng 1 2017 lúc 17:35

Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)

Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)

Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)

Xét tam giác BCH vuông tại H có:

  \(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)

  \(4^2+CH^2=5^2\)

  \(16+CH^2=25\)

\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)

\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé

Vũ Như Mai
23 tháng 1 2017 lúc 17:38

Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH

Sử dụng pytago với ACH => AC

heo lunnn Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2021 lúc 22:30

Bài 1: 

a: BC=30cm

AH=14,4(cm)

BH=10,8(cm)

Raterano
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 22:44

Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow HB=3\cdot HC\)

Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow3\cdot HC=12\)

hay HC=4(cm)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{4}{3}\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{16}{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\dfrac{8}{3}\left(cm\right)\\AC=\dfrac{8\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Phạm Nguyễn Thúy Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 14:03

Bài 5: 

Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH\left(BH+9\right)=400\)

\(\Leftrightarrow BH^2+25HB-16HB-400=0\)

\(\Leftrightarrow BH=16\left(cm\right)\)

hay BC=25(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AC^2=CH\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC=15\left(cm\right)\\AH=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

hoa Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Minh Hiếu
2 tháng 2 2017 lúc 17:46

HÌnh bạn tự vẽ ra giấy nháp nhé 

Dễ dàng tính được bc = 13

Áp dụng hệ thức lượng giác trong tam giác => AB^2 = BH. BC

Giải ra được BH = 25/13

Rồi sau đó tính được CH

Sau đó áp dụng định lí Pitago vào các tam giác vuông ABH và AHC để tính Ah và HK

hoa Nguyễn
2 tháng 2 2017 lúc 18:10

Bạn có thể giải ra chi tiết được ko? Mình chưa học hệ thứ lượng giác nên bạn giải cách khác cho mình nhé.

Cảm ơn bạn rất nhiều.

Hạ Ann
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 20:11

Bài 1: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)

b) Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=1+3=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=1\cdot4=4\left(cm\right)\\AC^2=CH\cdot BC=3\cdot4=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Trần Lê Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 21:52

b: Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(HA\cdot HC=BH^2\left(1\right)\)

Xét ΔBHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(BE\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HA\cdot HC=BE\cdot BC\)

Mai Nguyễn thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 11:32

Bài 1: 

AH=12cm

AC=20cm

\(\widehat{ABC}=37^0\)

Trọng Trí.9/3
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
30 tháng 9 2021 lúc 12:20

bài 9
tam giác ABC vuông tại A có
* BC2=AB2+AC2
  BC2=152+202=625
  BC=25cm
* AH.BC=AB.AC
  AH.25=15.20
  AH.25=300
  AH=12cm

Tử Nguyệt Hàn
30 tháng 9 2021 lúc 12:26

tam giác ABH vuông tại H có
BH2=AB2-AH2
BH2=152-122=81
BH=9cm
tam giác ABC vuông tại A có
*AB2=BH.BC
225=9.BC
BC=25cm
CH=BC-BH=25-9=16cm
*AC2=BC2-AB2
 AC2=252-152=400
 AC=20cm