Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 3 2017 lúc 17:06

1) Vẽ  hai đồ thị ( P ) và ( d ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

* y   =   − 1 2 x 2

Hàm số xác định với mọi x ∈ ℝ

Bảng giá trị

x

-2

-1

0

1

2

y

-2

-0,5

0

-0,5

-2

Nhận xét: Đồ thị hs là một parabol đi qua gốc tọa độ,nhận trục tung làm trục đối xứng nằm phía dưới trục hoành,O là điểm cao nhất

*y=x-4

Đồ thị hs là đường thẳng đi qua hai điểm (0;-4) và (4;0)

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2)Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình
− 1 2 x 2 = x − 4 ⇔ x 2 − 2 x − 8 = 0

Δ ' = 1 + 8 = 9 > 0  nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1=2;x2=-4

x1=2 => y1=-2       ; x2=-4 => y2=-8

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (2;-2) và (-4;-8)

Bình luận (0)
Vũ Thành Đạt
Xem chi tiết
Định Neee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 0:57

b: Tọa độ giao là:

2x+5=x+3 và y=x+3

=>x=-2 và y=1

c: Thay x=-2 và y=1 vào (d), ta được:

m-3-6=1

=>m=10

Bình luận (0)
Trịnh Hữu Trường
Xem chi tiết
Ngọc Hàn Băng Nhi
Xem chi tiết
Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 12 2021 lúc 13:51

Lời giải:

a.

Đồ thị xanh lá: $y=2x+1$
Đồ thị xanh dương: $y=x-3$
b.

PT hoành độ giao điểm:
$y=2x+1=x-3$
$\Leftrightarrow x=-4$

$y=x-3=(-4)-3=-7$
Vậy tọa độ điểm $M$ là $(-4;-7)$

Bình luận (0)
Nakamori Aoko
Xem chi tiết
tiến danh tốt
5 tháng 11 2019 lúc 15:44

hơi khó nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đặng thị thu thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 13:18

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=-2x+3\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+2x-3=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(-3;9\right);\left(1;1\right)\right\}\)

Bình luận (1)
Huy Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 11 2021 lúc 7:54

\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x=-2x+4\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow A\left(1;2\right)\)

Bình luận (0)
Huy Dũng Nguyễn
27 tháng 11 2021 lúc 8:17

làm ơn ai làm nhanh hộ mình với hãy giúp mik 

Bình luận (0)
Thien Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 22:01

Câu 2: 

c) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=2x+6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=4\\x-2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Thay x=6 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot6^2=18\)

Thay x=-2 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)

Vậy: Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (6;18) và (-2;2)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 22:07

Câu 3: 

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-2\right)}{1}=2\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-1}{1}=-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(P=x_1^3+x_2^3\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^3-3\cdot x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)

\(=2^3-3\cdot\left(-1\right)\cdot2\)

\(=8+3\cdot2\)

\(=8+6=14\)

Vậy: P=14

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 4 2021 lúc 22:13

a, \(f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}.4=2\)

b,  O x y -2 4 y=1/2x^2

c, Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị (P) và (d) thỏa mãn phương trình 

\(2x+6=\dfrac{1}{2}x^2\Leftrightarrow x=6;x=-2\)

TH1 : Thay x = 6 vào f(x) ta được : \(\dfrac{1}{2}.6^2=18\)

TH2 : Thay x = -2 vào f(x) ta được : \(\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)^2=2\)

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là \(\left(6;18\right);\left(-2;2\right)\)

Bình luận (0)