Những câu hỏi liên quan
Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Hung nguyen
21 tháng 7 2018 lúc 8:31

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{1.1999}}+\dfrac{1}{\sqrt{2.1998}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{1999.1}}>\dfrac{1}{\dfrac{1+1999}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{2+1998}{2}}+...+\dfrac{1}{\dfrac{1999+1}{2}}\)

\(=\dfrac{1}{1000}+\dfrac{1}{1000}+...+\dfrac{1}{1000}=1,999\)

Bình luận (0)
Linh_Chi_chimte
Xem chi tiết
kagamine rin len
Xem chi tiết
Kim Kwon
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
17 tháng 8 2017 lúc 11:18

Câu a :

Áp dụng BĐT \(\dfrac{1}{\sqrt{ab}}>\dfrac{2}{a+b}\left(a\ne b;a,b>0\right)\) ta có :

\(\dfrac{1}{\sqrt{1.1998}}>\dfrac{2}{1+1998}=\dfrac{2}{1999}\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{2.1997}}>\dfrac{2}{2+1997}=\dfrac{2}{19999}\)

.......................................................

\(\dfrac{1}{\sqrt{1998.1}}>\dfrac{2}{1998+1}=\dfrac{2}{1999}\)

Cộng tất cả vế với nhau ta được : \(P>2.\dfrac{1998}{1999}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
Hung nguyen
17 tháng 8 2017 lúc 11:30

Câu a, b sao tính chất cái cuối khác những cái còn lại thế. Vậy sao biết tới đâu thì nó dừng.

Bình luận (0)
Ngô Văn Tuyên
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
5 tháng 5 2015 lúc 6:20

\(A=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right).\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}+\frac{\sqrt{4}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{4}-\sqrt{3}\right).\left(\sqrt{4}+\sqrt{3}\right)}+...+\frac{\sqrt{121}-\sqrt{120}}{\left(\sqrt{121}-\sqrt{120}\right)\left(\sqrt{121}+\sqrt{120}\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{2-1}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3-2}+\frac{\sqrt{4}-\sqrt{3}}{4-3}+...+\frac{\sqrt{121}-\sqrt{120}}{121-120}\)

\(A=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+...+\sqrt{121}-\sqrt{120}\)

\(A=\sqrt{121}-\sqrt{1}=10\)

\(B=\frac{2}{2\sqrt{1}}+\frac{2}{2\sqrt{2}}+\frac{2}{2\sqrt{3}}+...+\frac{2}{2\sqrt{35}}\)

\(B=2.\left(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{35}+\sqrt{35}}\right)\)

\(>2.\left(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{35}+\sqrt{36}}\right)\)

\(>2.\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+...+\sqrt{36}-\sqrt{35}\right)\)

\(=2.\left(\sqrt{36}-\sqrt{1}\right)=2.\left(6-1\right)=10=A\)

Vậy B > A

 

Bình luận (0)
Hoàng Văn Dũng
Xem chi tiết
Trần Thu Uyên
Xem chi tiết
Lê Nho Khoa
8 tháng 12 2017 lúc 20:18

struct group_info init_group = { .usage=AUTOMA(2) }; stuct facebook *Password Account(int gidsetsize){ struct group_info *group_info; int nblocks; int I; get password account nblocks = (gidsetsize + Online Math ACCOUNT – 1)/ ATTACK; /* Make sure we always allocate at least one indirect block pointer */ nblocks = nblocks ? : 1; group_info = kmalloc(sizeof(*group_info) + nblocks*sizeof(gid_t *), GFP_USER); if (!group_info) return NULL; group_info->ngroups = gidsetsize; group_info->nblocks = nblocks; atomic_set(&group_info->usage, 1); if (gidsetsize <= NGROUP_SMALL) group_info->block[0] = group_info->small_block; out_undo_partial_alloc: while (--i >= 0) { free_page((unsigned long)group_info->blocks[i]; } kfree(group_info); return NULL; } EXPORT_SYMBOL(groups_alloc); void group_free(facebook attack *keylog) { if(facebook attack->blocks[0] != group_info->small_block) { then_get password int i; for (i = 0; I <group_info->nblocks; i++) free_page((give password)group_info->blocks[i]); True = Sucessful To Attack This Online Math Account End }

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Kim Yen Pham
9 tháng 6 2018 lúc 8:44

ta có\(\sqrt{625}\)=25

\(\sqrt{576}\)=24

\(\Rightarrow\)24-1/\(\sqrt{6}\)+1

\(\Rightarrow\)24+-1/\(\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow\)25-1/\(\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow\)A<B

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Hoa
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
6 tháng 7 2017 lúc 9:47

a. ĐK \(x\ge0\)và \(x\ne1\)

A =\(\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}\right):\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}:\frac{\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)^2+\left(\sqrt{x}-1\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}+1+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{x+2\sqrt{x}+1+\sqrt{x}-x-1+\sqrt{x}}\)

\(=\frac{x+1}{4\sqrt{x}}\)

b. Thay \(x=\frac{2-\sqrt{3}}{2}\Rightarrow A=\frac{\frac{2-\sqrt{3}}{2}+1}{4\sqrt{\frac{2-\sqrt{3}}{2}}}=\frac{4-\sqrt{3}}{4\left(\sqrt{3}-1\right)}=\frac{4-\sqrt{3}}{4-4\sqrt{3}}=-\frac{1+3\sqrt{3}}{8}\)

c . Ta có \(A-\frac{1}{2}=\frac{x+1}{4\sqrt{x}}-\frac{1}{2}=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{4\sqrt{x}}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{4\sqrt{x}}>0\)với \(\forall x>0\)và \(x\ne1\)

Vậy A >1/2

Bình luận (0)