Những câu hỏi liên quan
Diệu Huyền
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
8 tháng 8 2019 lúc 15:08

A B C H M N

MN ở đây là đường trung bình của tam giác AHC nha bạn.Bạn có thể lên mạng tìm hiểu thêm !

Kiệt Nguyễn
8 tháng 8 2019 lúc 15:31

Câu hỏi của Natsu Dragneel - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo cách c/m đường trung bình của mình

Diệu Huyền
8 tháng 8 2019 lúc 17:00

Xin lỗi mik chưa học đg trung bình

Nguyễn Ngọc phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2022 lúc 23:57

Bài 1:

a: Ta có: ΔBKC vuông tại K

mà KM là đường trung tuyến

nên KM=BC/2(1)

Ta có: ΔBHC vuông tại H

mà HM là đường trung tuyến

nên HM=BC/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MH=MK

hay ΔMHK cân tại M

b: Kẻ MN vuông góc với HK

=>N là trung điểm của HK

Xét hình thang CBDE có

M là trung điểm của BC

MN//DB//EC

DO đó: N là trung điểm của DE

=>DK=HE

viet duongdinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Phong Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
6 tháng 8 2019 lúc 14:01

\(\text{a) Xét tam giác AHC có:}\)

\(\text{M là trung điểm AH}\)

\(\text{N là trung điểm HC}\)

\(\text{Do đó: MN là đường trung bình của tam giác AHC}\)

\(\Rightarrow MN//AC\text{ và }MN=\frac{1}{2}.AC\)

Nguyễn Thanh Huyền
6 tháng 8 2019 lúc 15:26

k dùng  tính chất đường trung bình nha bạn , bạn còn cách khác k ạ

Quỳnh Anh Tong
Xem chi tiết

Bài 1) 

a) Trong ∆ cân ABC có AH  là trung trực đồng thời là phân giác và trung tuyến

=> BAH = CAH 

Xét ∆ ABD và ∆ ACD ta có : 

AB = AC (∆ABC cân tại A) 

AD chung 

BAH = CAH (cmt) 

=> ∆ABD = ∆ACD (c.g.c)

=> BD = CD 

=> ∆BDC cân tại D 

* NOTE : Trong ∆ vuông BDH có DH < BD ( trong tam giác vuông ; cạnh góc vuông luôn luôn nhỏ hơn cạnh huyền )

Mà DH = HG 

=> DG < DB 

=> DG ko thể = BD và DC 

b) Xét ∆ABG và ∆ACG ta có : 

AG chung

BAH = CAH (cmt)

AB = AC (cmt)

=> ∆ABG = ∆ACG (c.g.c)(dpcm)

c) Vì AH = 9cm (gt)

Mà AD = 2/3AH 

=> AD = 6cm

=> DH = 9 - 6 = 3 cm

Mà AH là trung tuyến BC 

=> BH = HC = BC/2 = 4 cm 

Áp dụng định lý Py ta go vào ∆ vuông BHD ta có 

=> BD = 5 cm

Bài 2) Áp dụng định lý Py ta go vào ∆ vuông ABC ta có : 

BC = 10 cm

b) Xét ∆ vuông ABM và ∆ vuông BMC ta có : 

BM chung 

ABM = CBM ( BM là phân giác) 

=> ∆ABM = ∆BMC ( ch - gn )

c) Vì ∆ABM = ∆BMC (cmt)

=> AM = NM 

Xét ∆ vuông APM và ∆ MNC ta có :

AM = NM (cmt)

AMP = NMC ( đối đỉnh) 

=> ∆APM = ∆MNC ( cgv - gn )

d) Vì ∆ APM = ∆MNC (cmt)

=> PM = MC 

=> ∆MPC cân tại M

Mà K là trung điểm PC 

=> MK là trung tuyến đồng thời là trung trực và là phân giác ∆PMC 

=> MK vuông góc với PC 

=> M; K thẳng hàng 

Mà BM là phân giác ABC 

=> B ; M thẳng hàng 

=> B ; M ; K thẳng hàng 

thị hiền trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2021 lúc 22:35

a: Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{NAM}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

nguyên công quyên
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
5 tháng 4 2019 lúc 21:45

a, theo định lý pitago tính đc BC

sau đó xét tam giác đồng dạng ABH và CBA là tìm đc AH

hok tốt

lhai
15 tháng 5 2020 lúc 21:06

Theo định lý py ta go ta có

BC2=AC2+AB2 Hay BC2=289 => BC=17

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Linh
Xem chi tiết