Những câu hỏi liên quan
dâu cute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 23:03

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là đường trung trực của AE
c: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

góc ADK=góc EDC

=>ΔDAK=ΔDEC

=>DK=DC>DA

d: BK=BC

DK=DC

=>BD là trung trực của CK

=>BD vuông góc CK

Le Hoang Dung
Xem chi tiết
nguyen the hien
30 tháng 4 2019 lúc 22:01

bai nay kho qua minh ko giai duoc

Nguyễn Đoàn Phương Anh
1 tháng 5 2019 lúc 7:56

                   bài nay dễ lắm mỗi tội hơi dài thôi

Seulgi
1 tháng 5 2019 lúc 8:36

dễ thì làm me đi ngồi đó mà sua 

a, xét tam giác  ABD và tam giác EBD có : 

BD chung

góc DAB = góc DEB = 90

góc ABD = góc DBE do BD là phân giác của góc ABC (gt)

=> tam giác ABD = tam giác EBD    (1)

=> AB = EB (đn)

gọi AE cắt BD tại O 

xét tam giác ABO và tam giác EBO có : BO chung

góc ABD = góc DBE (cmt)

=> tam giác ABO = tam giác EBO 

=> AO = EO (đn)

     góc AOB = góc EOB mà 2 góc này có tổng = 180 do kb

=> góc AOB = 90

=> DB là trung trực của AE

(1) => AD = DE

mà tam giác DEC vuông tại E => DE < DC

=> AD < DC

MINH LÊ ĐÌNH
Xem chi tiết
Lê Loan
1 tháng 5 2022 lúc 15:57

lag a ban 

Trần Tuấn Hoàng
1 tháng 5 2022 lúc 16:52

c) -△ABG và △JBG có: \(AB=BE;\widehat{ABG}=\widehat{JBG};BG\) là cạnh chung.

\(\Rightarrow\)△ABG=△JBG (c-g-c).

\(\Rightarrow\widehat{AGB}=\widehat{JGB}\) nên GB là tia phân giác góc AGE.

AE//CF \(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{AFG}\).

-△BFC cân tại B mà BG là đường cao nên BG cũng là trung tuyến.

\(\Rightarrow\)G là trung điểm CF.

-△ACF vuông tại A có: AG là trung tuyến.

\(\Rightarrow AG=FG=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow\)△AFG cân tại G.

\(\Rightarrow\widehat{AFG}=\widehat{FAG}\) mà \(\widehat{BAE}=\widehat{AFG}\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{FAG}\).

\(\widehat{EAC}=90^0-\widehat{BAE}=90^0-\widehat{FAG}=\widehat{GAC}\).

\(\Rightarrow\)AC là tia phân giác góc EAG.

-△AEG có: 2 đg phân giác AC và GB cắt nhau tại D.

\(\Rightarrow\)D là điểm cách đều 3 cạnh của △AEG (hay còn gọi là giao của 3 đg phân giác, tâm đường tròn nội tiếp tam giác).

Trần Tuấn Hoàng
1 tháng 5 2022 lúc 16:57

d) -Cho mình xin sử dụng t/c của lớp 8, mình sẽ c/m sau (đường trung bình của tam giác).

\(BM+BN=BC\) mà \(BM+MF=BF=BC\Rightarrow MF=BN\).

-Gọi H là trung điểm BC. Qua M kẻ đường thẳng song song với IH cắt BC tại J.

-△NMJ có: IH//MJ, I là trung điểm MN.

\(\Rightarrow\)H là trung điểm NJ nên \(NH=HJ\).

\(CJ=CH-HJ=BH-NH=BN\)

\(\Rightarrow CJ=MF\Rightarrow BM=BJ\Rightarrow\)△MBJ cân tại B.

\(\Rightarrow\widehat{BMJ}=\dfrac{180^0-\widehat{MBJ}}{2}\) mà \(\widehat{BAE}=\dfrac{180^0-\widehat{MBJ}}{2}\) 

\(\Rightarrow\widehat{BMJ}=\widehat{BAE}\Rightarrow\)MJ//AE.

-Ta dễ dàng thấy rằng điểm A,D,E cố định \(\Rightarrow\)AE, MJ cố định.

\(\Rightarrow\)Trung điểm I của MN luôn nằm trên 1 đg thẳng cố định (đg thẳng MJ).

 

Phúc Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
15 tháng 8 2023 lúc 11:09

A B C D E F H

a/

Xét tf vuông ABD và tg vuông EBD có

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (gt)

BD chung

=> tg ABD = tg EBD (Hai yg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => AD=DE

b/

Gọi H là giao của BD và AE

Xét tg ABH và tg EBH có

tg ABD = tg EBD (cmt) => AB=EB

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (gt)

BH chung

=> tg ABH = tg EBH (c.g.c) => HA=HE (1)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{EHB}\) mà \(\widehat{AHB}+\widehat{EHB}=\widehat{AHE}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{EHB}=90^o\Rightarrow BD\perp AE\) (2)

Từ (1) và (2) => BD là đường trung trực của AE

c/

Gọi F' là giao của AB và DE

Xét tg vuông F'EB và tg vuông ABC có

\(\widehat{BF'E}=\widehat{BCA}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) )

AB=EB (cmt)

=> tg F'EB = tg ABC (Hai tg vuông có cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

=> BF=BC

Xét tg F'BD và tg CBD có

BF'=BC

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (gt)

BD chung

=> tg F'BD = tg CBD (c.g.c) => DF' = DC

Mà DF = DC \(\Rightarrow F\equiv F'\) =>A, B, F thẳng hàng

d/

Xét tg BCF có

\(CA\perp BF;FE\perp BC\) => D là trực tâm của tg BCF

\(\Rightarrow BD\perp CF\) (trong tg 3 đường cao đồng quy)

 

 

Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Trương Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 8:40

loading...  

tranhang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2018 lúc 5:17

tham nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:26

a) Xét ΔADB vuông tại A và ΔEDB vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔADB=ΔEDB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AD=ED(Hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:27

b) Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)