Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
meomeo
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 6 2021 lúc 15:34

Câu 1 : 

\(n_X=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{12.32}{22.4}=0.55\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_C=0.55\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10.8}{18}=0.6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_H=0.6\cdot2=1.2\left(mol\right)\)

\(m_X=m_C+m_H=0.55\cdot12+1.2=7.8\left(g\right)\)

\(\overline{M}_X=\dfrac{7.8}{0.15}=52\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(d_{\dfrac{X}{H_2}}=\dfrac{52}{2}=26\)

 

Minh Nhân
10 tháng 6 2021 lúc 15:45

Câu 2 : 

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\)

Để cân thăng bằng thì lượng khí H2 thoát ra phải như nhau.

Vì :

\(n_{Fe}=\dfrac{a}{56}< n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\) 

và lượng H2 sinh ra ở cả 2 phản ứng trên phụ thuộc vào HCl là như nhau

Để cân thăng bằng thì lượng HCl cho vào không vượt quá lượng tối đa để hòa tan Fe

\(n_{HCl}=2n_{Fe}=\dfrac{2a}{56}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow b\le\dfrac{2a}{56}\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 7 2019 lúc 8:17

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 6 2018 lúc 13:55

Đáp án là A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2017 lúc 18:07

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 1 2017 lúc 9:35

Đáp án D

Crackinh 1 mol C4H10 thu được hhA gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, H2 và C4H10 dư.

hhA + O2 → x gam CO2 + y gam H2O.

• Đốt cháy hhA cũng chính là đốt cháy 1 mol C4H10 ban đầu.

→ nCO2 = 1 x 4 = 4 mol; nH2O = 1 x 5 = 5 mol

→ x = 4 x 44 = 176 gam; y = 5 x 18 = 90 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2019 lúc 15:09

Đáp án : D

Bảo toàn nguyên tố của một chất trước và sau phản ứng không quan trọng trung gian . 

Ban đầu là C4H10 và cuối cùng là CO2 ; H2O . 

Bảo toàn Nguyên tố C : 4nC4H10 = nCO2 => nCO2 = 4 mol => m = 176 g 

“Vì C4H10 có 4C => 4nC4H10 ; CO2 có 1C => nCO2” 

Bảo toàn nguyên tố H : 10nC4H10 = 2nH2O => nH2O = 5 mol => m = 90 g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2018 lúc 2:13

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2019 lúc 17:52

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 3 2018 lúc 12:09

Đáp án A

CH3OH; C2H4(OH)2; C3H5(OH)3 luôn có nC = nOH- (1)

C3H6(OH)2 có nC > nOH- (2)

nH2 = 3.584: 22,4 = 0,16 mol => nOH-= 2nH2 = 0,32 mol

nH2O = 10,8 : 18 = 0,6 mol

BTKL ta có: mX = mC + mH + mO

=> mC = 11,36 – 0,6.2 – 0,32.16 = 5,04g => nC = 0,42 mol

Từ (1) và (2) => n C3H6(OH)2 = nC – nOH- = 0,42- 0,32 = 0,1 (mol)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2017 lúc 15:39

Đáp án C

Ta có : mY = mbình tăng + mkhí thoát ra = 10,8 + 0,2.8.2 = 14g = mX ( bảo toàn khối lượng)

Mà trong X số mol C2H2 và H2 băng nhau => nC2H2  = nH2 = 0,5 mol

C2H2 + 2,5O2 -> 2CO2 + H2O

H2 + 0,5O2 -> H2O

=> nO2  = 1,5 mol => V = 33,6 lit