Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 115 có số khối nhỏ hơn 81 và số electron ở phân lớp p nhỏ hơn 18
a, Tính điện tích hạt nhân của X và kim loại X thuộc kim loại phi kim hay khí hiếm
Gọi :
Số hạt proton = Số hạt electron = p
Số hạt notron = n
Ta có :
- Tổng số hạt :2p + n = 34 (1)
- Trong hạt nhân(gồm hai loại hạt : proton và notron) ,hạt không mang điện nhiều hơn mang điện là 1 : n - p = 1(2)
Từ (1)(2) suy ra p = 11 ; n = 12
a) Kí hiệu : Na ( Natri)
b) Cấu hình electron :1s22s22p63s1
X có 1 electron ở lớp ngoài cùng (3s1) nên X là kim loại.
nguyên tử của nguyên tố X có số hạt mang điện tích dương bằng số hạt không mangdieejn tích.Số hạt mang điện tích âm của nó là 20
a.Hãy tính toán xác định tên nguyên tố,số khối và kí hiệu nguyên tử của X
b. cho biết X là kim loại phi kim hay khí hiếm . Vì sao
a)
- Tên nguyên tố: Canxi
- Số khối: 40
- Kí hiệu: \(_{20}^{40}Ca\)
b) Cấu hình electron: \(\left[Ar\right]4s^2\)
\(\Rightarrow\) Canxi là kim loại vì có 2 electron lớp ngoài cùng
Viết cấu hình electron nguyên tử trong các trường hợp sau và xác định chúng là nguyên tử của nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
a) Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 29+.
b) Nguyên tử R có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p5 .
Nguyên tử của một nguyên tố có tổng hạt là hạt 76 hạt . Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hát không mang điện là 20 hạt
a) tính p,e,n,A
b) Viết cấu hình electron nguyên tử . Nguyên tử thuộc loại nguyên tố nào?. Là kim loại, phi kim trong khí hiếm, vì sao ?
Viết cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái cơ bản trong các trường hợp sau, cho biết chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm
a. Nguyên tử X có điện tích hạt nhân bằng 12+.
b. Nguyên tử Y có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron.
c. Nguyên tử Z thuộc chu kì 2 nhóm VIIIA.
\(a.Z^+=12^+\\ \rightarrow Z_X=12\\ Cấu.hình:1s^22s^22p^63s^2\\ \Rightarrow NhómIIA\\ \Rightarrow X:Kim.loại\\ b.Cấu.hình:1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^4\\ \Rightarrow Y:Phi.kim\)
c. Nhóm VIII.A => Khí hiếm
câu 1 :nguyên tử r có tổng số hạt bằng 58 trong hạt nhân số hạt ko mang điện ít hơn số hạng mang điện là một hạt
a/viết cấu hình nguyên tử . xác định nguyên tố kim loại , phi kim hay khí hiếm?vì sao
b/viết kí hiệu nguyên tử
c/xác định vị trí x trong bảng tuần hoàn,giải thích
câu 2:một nguyên tử x có tổng số e ở các phân lớp s là 6 và tổng số e lớp ngoài cùng là 5 .viết cấu hình e và gọi tên của x
cho mình hỏi bài này làm sao vậy
Bài 1 : nguyên tử X có tổng số hạt các loại là 28 hạt . Số notron nhiều hơn số proton 1 hạt
a) xác định số hạt mỗi loại ?
b) tính số khối của hạt nhân nguyên tử X
c) viết cấu hình electron nguyên tử
d) nguyên tố X thuộc loại nguyên tố nào ( kim loại , phi kim , khí hiếm ) ?.
Bài 2 : nguyên tử của nguyên tố B có tổng số các hạt cấu tạo là 93 . Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 23 hạt .Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của nó .
Bài 3 : nguyên tử của nguyên tố A có tổng số các hạt cấu tạo là 40 . Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của nó .
ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93
2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)
tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35
=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29
cấu hình electron
\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)
đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau :
Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e)
số hạt mang điện là 2p
số hạt không mang điện là n
số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .
Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì
cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim
bài 1 : a/
tacó p+e+n=28
<=> z+z+n=28
> 2z+n=28 1
vì n lớn hơn p là 1 nên ta có pt:
n-z=1hay -z+n=1 2
từ 1 và 2 ta có hệ phương trình
2z+n=28
-z+n=1
=>z= 9,n=10
b/ số khối A = Z + N = 9 + 10 = 19
c/ Cấu hình electron nguyên tử :\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)
d/ Nguyên tố X là kim loại cụ thể ở đây là Kali
Tổng số hạt proton , notron và electron trong hai nguyên tử phi kim X và Y là 76 . Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 24 . Tổng số hạt mang điên của nguyên tử Y nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử X là 18 . Xác định 2 kim loại X và Y.
Gọi tổng số hạt proton , electron , notron của 2 nguyên tử X và Y là M
gọi số proton , electron , notron của M lần lượt là p ,e ,n . TA CÓ :
p+e+n = 76 => 2p + n = 76 ( vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)
do tổng số hạt mang điện tích lớn hơn tổng số hạt không mang điện tích là 24 hạt
=> 2p - n = 24
Kết hợp (1) ta được 2p = 50 => tổng số hạt mang điện tích của 2 nguyên tử X và Y là 50 hạt (*)
Từ đề ra ta lại có :
số hạt mang điện(Y) - số hạt mang điện(X) = 18(**)
Từ (*) và (**) => số hạt mang điện của Y = 34 (hạt) => Y có 17 proton => Y là nguyên tố Clo
=> số hạt mang điện của X = 16 (hạt) => X có 8 proton => X là nguyên tố Oxi
Cho nguyên tử X ,ở trạng thái cơ bản 17 electron thuộc các phân lớp P.X có đồng vị hơn kém nhau hai notron .trong đồng vị số khối ,số hạt mang điện bằng số hạt ko mang điện . Xác định số e trong X Số e lớp ngoài cùng của X X có tính kim loại hay phi kim