Chủ đề 3: Xác định cấu hình electron nguyên tử

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bae Suzy
Xem chi tiết
Elly Phạm
17 tháng 8 2017 lúc 16:10

Bài 1:

ta có Gọi số p = số e- trong M là Z1
Gọi số n là N1

Gọi số p = số e- trong X là Z2
Gọi số n là N2


Phân tử MX3 có tổng số hạt p,n,e là 196
=> (2Z1 + N1) + 3(2Z2 + N2) = 196
=> (2Z1 + 6Z2) + (N1 + 3N2) = 196 (1)

hạt mang điện > hạt ko mang điện là 60
=> (2Z1 + 6Z2) - (N1 + 3N2) = 60 (2)

Số khối của M < X là 8
=> (Z2 + N2) - (Z1 + N1) = 8
=> (Z2 - Z1) + (N2 - N1) = 8 (3)


Tổng số hạt trong ion M3+ là : 2Z1 + N1 – 3
Tổng số hạt trong ion X- là : 2Z2 + N2 + 1
Tổng số hạt trong ion M3+ < X- là 16
=> 2Z2 + N2 + 1 – ( 2Z1 + N1 – 3 ) = 16
=> 2(Z2 – Z1) + N2 - N1 = 12 (4)


Giải hệ 4 phương trình 4 ẩn => kết quả

Lấy (1) + (2) => 2(2Z1 + 6Z2) = 256 => (Z1 + 3Z2) = 64 (5)

Lấy (4) - (3) => (Z2 - Z1) = 4 (6)

Lấy (5) + (6) => 4Z2 = 68 => Z2 = 17 => Cl

Thay Z2 = 17 vào (6) => Z1 = Z2 - 4 = 13 => Al

Vậy : MX3 là AlCl3

Elly Phạm
17 tháng 8 2017 lúc 16:14

Bài 2:

Bình chọn giảm a) X,YX,Y là kim loại hay phi kim.
Cấu hình electron của XX
1s22s22p63s23p64s23d104px1s22s22p63s23p64s23d104px
XX thuộc chu kỳ 44 và ở phân nhóm chính nhóm 2+x2+x.
Vì phân lớp 4p4p ở sát phân lớp 3d3d v chu kỳ 44 là cu kỳ lớn nên XX ở gần cuối chu kỳ: XX là phi kim.
Cấu hình của YY
1s22s22p63s23p64sy1s22s22p63s23p64sy
YY ở chu kì 44 thuộc phân nhóm chính nhóm yy. Vì yy là số electron của phân lớp ss nên yy chỉ có từ 11 đến 22electron suy ra YY là kim loại.
b) Với x+y=7x+y=7, có hai trường hợp:
y=1x=6X:1s22s22p63s23p64s23d104p6y=1⇒x=6⇒X:1s22s22p63s23p64s23d104p6
Lớp 44 ngoài cùng có 8eX8e⇒X là khí hiếm (không phù hợp).
Vậy y=2x=5y=2⇒x=5.
Cấu hình electron của XX
1s22s22p63s23p64s23d104p5(ZX=35)1s22s22p63s23p64s23d104p5(ZX=35).
Cấu hình electron của YY
1s22s22p63s23p64s2(ZY=20)
Thúy Ngân
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
8 tháng 9 2017 lúc 15:08

Quan sát kĩ một chất chỉ biết được (thể, màu)

Dùng dụng cụ đó mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng...)của chất.Còn muốn biết một chất có tan được trong nước dẫn điện hay không thì phải (làm thí nghiệm...)

Phạm Ngân Hà
16 tháng 6 2019 lúc 21:34

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được trạng thái, màu sắc... Dùng dụng cụ đo mới xác định được nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng,... Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải làm thí nghiệm.

Hà QuỳnhAnh
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
6 tháng 10 2017 lúc 21:31

\(n_{HCl}=\dfrac{100.18,25}{36,5.100}=0,5mol\)

\(n_{H_2}=0,15mol\)

Zn+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2(1)

ZnO+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2O(2)

\(n_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{136}=0,2mol\)

- Theo PTHH (1): \(n_{Zn}=n_{ZnCl_2\left(1\right)}=n_{H_2}=0,15mol\)

- Theo PTHH (2):\(n_{ZnO}=n_{ZnCl_2\left(2\right)}=0,2-0,15=0,05mol\)

- Theo PTHH (1,2): \(n_{HCl\left(pu\right)}=2n_{ZnCl_2}=2.0,2=0,4mol\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1mol\)

m=\(m_{Zn}+m_{ZnO}=0,15.65+0,05.81=13,8g\)

\(m_{dd}=13,8+100-0,15.2=113,5g\)

\(C\%_{HCl}=\dfrac{0,1.36,5.100}{113,5}\approx3,22\%\)

\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2.100}{113,5}\approx24\%\)

Hà QuỳnhAnh
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
6 tháng 10 2017 lúc 21:21

233U: Z=92, N=233-92=141, 1,52z=139,84

-Ta thấy: N>1,52Z\(\rightarrow^{233}U\) kém bền

235U: Z=92, N=235-92=143, 1,52z=139,84

-Ta thấy: N>1,52Z\(\rightarrow^{235}U\) kém bền

238U: Z=92, N=238-92=146, 1,52z=139,84

- Ta thấy: N>1,52Z\(\rightarrow^{238}U\) kém bền

Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
11 tháng 10 2017 lúc 7:07

Al\(\rightarrow Al^{3+}+3e\)

Nghĩa là Al đã nhường đi 3 e lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương Al3+

- Trong ion Al3+: số p=13, số e=10, số n=số khối -số p=27-13=14

- Trong Al: Số p=số e=13, số n=Số khối-số p=27-13=14

Trịnk Tùng
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
24 tháng 10 2017 lúc 19:17

-STT=11 nên có 11p và 11e

-Chu kì 3 nên có 3 lớp e

-Nhóm IA nên có 1e lớp ngoài cùng

Cẩm Vân Nguyễn Thị
24 tháng 10 2017 lúc 19:29

Để làm được những bài tập dạng này thì e cần viết được cấu hình e của nguyên tử.

- X (Z=11) cấu hình e: 1s2 2s22p6 3s1

- Số P= Số E= Z =11

- Có 3 lớp e.

- Có 1 e ở lớp ngoài cùng (Lớp ngoài cùng là lớp 3s1)

Em có thể luyện tập thêm các bài tập tương tự ở đây

Chủ đề 4: Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn | Học trực tuyến

Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Phong
30 tháng 11 2017 lúc 11:14

Gọi kim loại có hóa trị II là R thì ctct của oxit kl đó là RO
RO + H2SO4 => RSO4 + H2O
a/980mol a/980mol a/980mol
gọi a là klượng dd H2SO4 10%
=> mH2SO4 = (a*10) /100 (g) =>nH2SO4 = (a*10)/100 : 98 = (a*10)/9800 mol = 10a/9800 = a/980mol
=>mRO = a/980 * (MR + 16) = (MRa + 16a)/980 (g) =>mdd sau pư = (MRa + 16a)/980 + a = (MRa + 996a)/980 (g)
mRSO4 = a/980 * (MR + 96) = (MRa + 96a)/980 (g)
=> C% dd muối = [(MRa+96a)/980 : (MRa + 996a)/980]*100 = 11,8
=> Rút gọn và nhân chéo ta có:
100MR + 9600 = 11,8MR + 11752,8
=> 8888,2MR = 2152,8
=>MR = 24
Vậy kloại có hóa trị 2 là Mg

Nguyễn Thị Kiều
31 tháng 10 2017 lúc 20:49

Câu 1: R tạo với O hợp chất RO3 -> Tạo với H hợp chất RH2

Ta có: \(97,53=\dfrac{100R}{R+2}\)\(\Rightarrow R=79\left(Se\right)\)

Câu 2: Vì tổng số proton của X và Y là 18 hạt => X, Y ở chu kì nhỏ. X và Y thuộc cùng 1 nhóm nên

TA có: \(p_X+p_Y=p_y+8+p_y=18\)

\(\Rightarrow p_y=5\left(B\right)\)\(\Rightarrow p_X=13\left(Al\right)\)

Câu 3:

Theo đề, ta có: \(2p_X+8.3+p_Y+4+2p_T+8.5=138\)

\(\Leftrightarrow2p_X+24+\left(p_X+1\right)+4+2\left(p_X+2\right)+40=138\)

\(\Leftrightarrow p_X=13\left(Al\right)\)

=> pY = 14 (Si), pZ = 15(P)

Nguyễn Phong
Xem chi tiết
Hồng Nhung
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
14 tháng 12 2017 lúc 15:16

Hỏi đáp Hóa học