Những câu hỏi liên quan
Bac Lieu
Xem chi tiết
Đỗ Lâm Quỳnh Anh
20 tháng 11 2015 lúc 11:03

tick mình đi mình giải choBac Lieu

Bình luận (0)
Vương Thị Diễm Quỳnh
20 tháng 11 2015 lúc 10:50

3n+8 chia hết cho n+2

=>3(n+2)+2 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(2)={1;2}

+/n+2=1=>n=-1

+/n+2=2=>n=0

vì n thuộc N

nên n=0

câu 2:

3n+5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n thuộc U(5)={1;5}

vì n khác 1 nên n=5

Bình luận (0)
BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2023 lúc 20:16

11:

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc Ư(65)

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>n^2 thuộc {0;4;12;64}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {0;2;8}

Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn

=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)

Bình luận (1)
Băng Băng Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜSۣۜN✯•Y.Šynˣˣ♂
8 tháng 1 2019 lúc 20:00

trả lời...................................

đúng nhé..............................

hk tốt.........................................

Bình luận (0)
LOL_HEADSHOT
8 tháng 1 2019 lúc 20:08

1)Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4 

                   = 3 ( n - 1 ) + 7 

Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) =>3 ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) 

Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) thì 7 chia hết cho n - 1 

Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 } 

Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK ) 

Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK ) 

Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm 

Bình luận (0)
Hoàng Minh Hiếu
8 tháng 1 2019 lúc 20:21

1) 

3n+4 chia hết cho n - 1 

ĐK : \(n\ge1\)

Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4 

                   = 3 ( n - 1 ) + 7 

Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) 

Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) 

thì 7 chia hết cho n - 1 

Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 } 

Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK ) 

Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK ) 

Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
ILoveMath
23 tháng 8 2021 lúc 10:01

\(\left(3n+14\right)⋮\left(n+2\right)\\ \Rightarrow\left[\left(3n+6\right)+8\right]⋮\left(n+2\right)\\ \Rightarrow\left[3\left(n+2\right)+8\right]⋮\left(n+2\right)\)

Vì \(3\left(n+2\right)⋮\left(n+2\right)\Rightarrow8⋮\left(n+2\right)\Rightarrow n+2\in8=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\Rightarrow n\in\left\{-10;-6;-4;-3;-1;0;2;6\right\}\)

Bình luận (1)
Minh Hiếu
23 tháng 8 2021 lúc 10:01

3n+4=3.(n+2)+2

để 3.(n+2)+2 chia hết cho n+2

=> 2 chia hết cho n+2 

mà n là số tự nhiên

=> n=0

Bình luận (0)
Trên con đường thành côn...
23 tháng 8 2021 lúc 10:01

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Thái
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
16 tháng 10 2023 lúc 19:41

3n + 14 chia hết cho n + 2

⇒ 3n + 6 + 8 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 8 chia hết chi n + 2

⇒ 8 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(8) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6; 6; -10}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2; 6} 

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
16 tháng 10 2023 lúc 19:41

\(\left(3n+14\right)=3\left(n+2\right)+8\)

Để \(\left(3n+14\right)⋮\left(n+2\right)\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4;-8;8\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-1;-4;0;-6;2;-10;6\right\}\)

Bình luận (0)
Han Han
Xem chi tiết
nguyenhoangmai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
26 tháng 11 2015 lúc 8:11

3n + 8 chia hết cho n + 2

3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2

Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2

Nên 2 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc Ư(2)  = {-2 ; - 1; 1 ; 2}

Mà n là số tự nhiên nên  n = 0

3n + 4 chia hết cho n 

Mà 3 n chia hết cho n 

Nên 4 chia hết cho  n 

=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}

n khác 1 => n thuộc {2;4}

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Sáng
26 tháng 11 2015 lúc 8:18

Câu 1: Làm lại nha:))

Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2

Mà: n + 2 chia hết cho n + 2

=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 chia hết cho n + 2

Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2

=> 2 chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )

=> n + 2 = 2

=> n = 0

 

Bình luận (0)
Vương Thị Diễm Quỳnh
26 tháng 11 2015 lúc 8:33

3n + 8 chia hết cho n + 2

(3n+6)+2 chia hết cho n + 2

Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2

Nên 2 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc Ư﴾2﴿ = {‐2 ; ‐ 1; 1 ; 2}

Mà n là số tự nhiên nên n = 0

3n + 4 chia hết cho n

Mà 3 n chia hết cho n

Nên 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư﴾4﴿ = {1;2;4} n khác 1

=> n thuộc {2;4} 

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
9 tháng 12 2023 lúc 20:51

         3n + 1 ⋮ n + 2 (n  ≠ -2)

3.(n + 2) - 5 ⋮ n + 2

                5 ⋮  n + 2

n + 2 \(\in\) Ư(5) =  {-5; -1; 1; 5}

n         \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

 

Bình luận (0)