Những câu hỏi liên quan
Toàn Trần
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 9 2016 lúc 21:07

Gọi m_ddH2SO4 = 294 gam → nH2SO4 =0,6 mol

R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 +3H2O

0,2          0,6                  0,2          0,6

=> m = 294 + 9,6 + 0,4R

=> 0,2(2R + 96.3)/303,6 + 0,4R = 0,21756

=> R = 27 => R = AI

trang trịnh
Xem chi tiết
Phan Thanh  Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 9 2021 lúc 18:41

\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\uparrow\\ n_{ASO_4}=n_A=n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\\ 1.m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{20}=490a\left(g\right)\\ 2.m_{ddsau}=M_M.a+490a-2a=\left(M_M+488\right).a\left(g\right)\\ C\%_{ddsau}=22,64\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(M_M+96\right)a}{\left(M_M+488\right)a}.100\%=22,64\%\\ \Leftrightarrow M_M=18,72\left(loại\right)\)

Khả năng cao sai đề nhưng làm tốt a,b nha

Lê Đức Anh
Xem chi tiết
Trần Nhật Huy
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
4 tháng 10 2021 lúc 15:19

\(\text{Giả sử có 1 mol MO: }\\ MO+H_2SO_4 \to MSO_4+H_2O\\ m_{ddH_2SO_4}=\frac{98.100}{20}=490(g)\\ C\%_{MSO_4}=\frac{M+96}{M+16+490}.100\%=22,64\%\\ \to M=24(Mg)\\ \to MgO\)

Sơn Trương
Xem chi tiết
Lê Vũ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Cao Tiến Đạt
25 tháng 11 2018 lúc 20:57

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

=> Y: FeO

Hoàng Văn Dũng
8 tháng 10 2019 lúc 13:23

bạn ơi, cho mình hỏi bài này trong sách gì vậy ạ???

đức anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 8 2021 lúc 21:12

a) Gọi kim loại cần tìm là R

\(R+2HCl\rightarrow RCl+H_2\)

Ta có : \(n_R=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

=>\(M_R=\dfrac{16,25}{0,25}=65\)

Vậy kim loại cần tìm là Zn

b)\(n_{HCl}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

 \(m_{HCl}=0,25.36,5=9,125\left(g\right)\)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{9,125}{18,25\%}=50\left(g\right)\)

c) \(CM=\dfrac{10.D.C\%}{M}=\dfrac{10.1,2.18,25}{36,5}=6M\)

Thảo Phương
3 tháng 8 2021 lúc 21:29

d.tìm nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dd muối sau pứng?(coi thể tích dd k thay đổi đáng kể)

\(m_{ddsaupu}=16,25+50-0,25.2=65,75\left(g\right)\)

\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,25.136}{65,75}.100=51,71\%\)

\(V_{dd}=\dfrac{0,25}{6}=\dfrac{1}{24}\left(l\right)\)

=> \(CM_{ZnCl_2}=\dfrac{0,25}{\dfrac{1}{24}}=6M\)

Út Thảo
3 tháng 8 2021 lúc 20:56

a, nH2=5,6/22,4=0,25mol

M+   2HCl-> MCl2+H2

0,25.   0,5     0,25    0,25

M= 16,25/0,25=65(Cu)

b, mHCl= 0,5.36,5=18,25g

mddHCl= 18,25.100/18,25=100g

V(HCl),= m/d =100/1,2=83,33ml= 0,0833lit

C(HCl) =n/V= 0,5: 0,0833=6M

 

 

Nguyễn Gia Phúc
Xem chi tiết