Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen minh huyen
Xem chi tiết
Nhất Chu Phạm
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 9 2023 lúc 0:34

Bài 1:

$\sqrt{x-4}-2$
ĐKXĐ: $x\geq 4$
Ta thấy $\sqrt{x-4}\geq 0$ với mọi $x\geq 4$
$\Rightarrow \sqrt{x-4}-2\geq 0-2=-2$
Vậy gtnn của biểu thức là $-2$. Giá trị này đạt được tại $x-4=0$

$\Leftrightarrow x=4$

Akai Haruma
18 tháng 9 2023 lúc 0:35

Bài 2: $x-\sqrt{x}$

ĐKXĐ: $x\geq 0$

$x-\sqrt{x}=(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4})-\frac{1}{4}=(\sqrt{x}-\frac{1}{2})^2-\frac{1}{4}$

$\geq 0-\frac{1}{4}=\frac{-1}{4}$
Vậy gtnn của biểu thức là $\frac{-1}{4}$. Giá trị này đạt được khi $\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}$

 

Akai Haruma
18 tháng 9 2023 lúc 0:36

Bài 3:

$x-4\sqrt{x}+10$

ĐKXĐ: $x\geq 0$

Ta có: $x-4\sqrt{x}+10=(x-4\sqrt{x}+4)+6=(\sqrt{x}-2)^2+6\geq 0+6=6$

Vậy gtnn của biểu thức là $6$. Giá trị này đạt được khi $\sqrt{x}-2=0\Leftrightarrow x=4$

 

Nguyễn Hữu Trí
Xem chi tiết
Hiệp sĩ ánh sáng ( Boy l...
9 tháng 7 2019 lúc 10:22

P=(√x+3√x+2+4xx+3x+9x−√x−6):(√xx+3+2√x+3x+5√x+6)

=[(√x+3)(√x−3)(√x+2)(√x−3)+4xx+3x+9(√x+2)(√x−3)]:[√x(√x+2)(√x+3)(√x+2)+2√x+3(√x+3)(√x+2)]

=x−9+4xx+3x+9(√x+2)(√x−3):x+2√x+2√x+3(√x+3)(√x+2)

=4xx+4x(√x+2)(√x−3)⋅(√x+3)(√x+2)(√x+1)(√x+3)

=4x(√x+1)(√x−3)(√x+1)=4xx−3

b/ P=48⇔4xx−3=48

⇔4x=48√x−144

⇔4x−48√x+144=0

⇔(2√x−12)2=0

⇔2√x−12=0⇔√x=6⇔x=36(TM)

Vậy................

Nguyễn Hữu Trí
13 tháng 1 2022 lúc 13:27
Cái gì ê? Chẳng hiểu?
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị An
Xem chi tiết
illumina
Xem chi tiết
Phùng Công Anh
22 tháng 6 2023 lúc 13:18

`B=(x+sqrtx+5)/(sqrtx+1)=(sqrtx(sqrtx+1)+4)/(sqrtx+1)=sqrtx+4/(sqrtx+1)=[(sqrtx+1)+4/(sqrtx+1)]-1>=2\sqrt((sqrtx+1). 4/(sqrtx+1))-1=3`

Dấu "=" xảy ra `<=>x=1`

Vậy `B_(min)=3<=>x=1`

illumina
Xem chi tiết
Tô Mì
26 tháng 6 2023 lúc 10:40

Ta có : \(P=3A+2B\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}.\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+2\right)-1}{\sqrt{x}+2}=2-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

Do \(x\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+2\ge0\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\ge-1\)

\(\Rightarrow P=2-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\ge-1+2=1.\)

Vậy : \(MinP=1.\) Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=0.\)

Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
tthnew
3 tháng 10 2019 lúc 15:53

ĐK: \(x\in\mathbb{R}\). Ta có:

\(D=\sqrt{\left(x^2-2x+1\right)+3}+1=\sqrt{\left(x-1\right)^2+3}+1\ge1+\sqrt{3}\)

Đẳng thức xảy ra khi x = 1.

Vậy...

P/s: Em ko chắc đâu nhé!

Nguyễn Bá Hùng
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
19 tháng 5 2020 lúc 20:46

Ta có \(\left(2x+y+1\right)^2\ge0;\left(4x+my+5\right)^2\ge0\Rightarrow G\ge0\)

Xét hệ \(\hept{\begin{cases}2x+y+1=0\\4x+my+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x+2y+2=0\\4x+my+5=0\end{cases}\Rightarrow}\left(m-2\right)y+3=0}\)

Nếu \(m\ne2\)thì \(m-2\ne0\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{3}{2-m}\\x=\frac{m-5}{4-2m}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow Min_G=0\)

Nếu  m=2 thì

\(G=\left(2x+y+1\right)^2+\left(4x+my+5\right)^2=\left(2x+y+1\right)^2+\left[2\cdot\left(2x+y+1\right)+3\right]^2\)

Đặt 2x+y+1=z thì 

\(G=5z^2+12z+9=5\left[\left(z+\frac{6}{5}\right)^2+\frac{9}{25}\right]=5\left(x+\frac{6}{5}\right)+\frac{9}{5}\ge\frac{9}{5}\)

\(Min_G=\frac{9}{5}\Leftrightarrow2x+y+1=\frac{-6}{5}\)hay \(y=\frac{-11}{5}-2x,x\inℝ\)

Khách vãng lai đã xóa