Những câu hỏi liên quan
 Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
kill one
24 tháng 12 2017 lúc 16:50

https://giaibaitapvenha.blogspot.com/2017/12/en-voi-do-homework-for-you-e-trai.html

Lê Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
26 tháng 10 2017 lúc 9:18

Ngô Thanh Sang
26 tháng 10 2017 lúc 21:32

Hình vuông

Trên tia đối tia DA lấy điểm I sao cho \(DI=DM=m\Rightarrow\Delta CDI=\Delta CBM\left(c-g-c\right)\Rightarrow CM=CI\) Do CN là tia phân giác góc MCD nên \(\widehat{MCN}=\widehat{DCN}\) (1)
Do \(\Delta CDI=\Delta CBM\) nên \(\widehat{DCI}=\widehat{BCM}\) (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrow\widehat{MCN}+\widehat{BCM}=\widehat{DCN}+\widehat{DCI}\Rightarrow\widehat{BCN}=\widehat{NCI}\)
Mặt khác do BC // AD \(\Rightarrow\widehat{BCN}=\widehat{CNI}\) (2 góc so le trong) \(\Rightarrow\widehat{NCI}=\widehat{CNI}\Rightarrow\Delta NCI\) là tam giác cân tại \(I=NI=CI\Rightarrow CI=m+n\)\(CI=CM\Rightarrow CM=m+n\)

Giang
25 tháng 10 2017 lúc 20:42

Vẽ hình thế này đúng không anh Tú.

A B C D N M m n

Vẽ được hình thôi à, còn không biết đúng hay sai nữa! Mọi người cùng làm nha!

Trần Hà	Trang
Xem chi tiết
Lina Lee
Xem chi tiết
Linh Phạm
Xem chi tiết
Madness
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tường Vy
2 tháng 1 2018 lúc 14:43

A B M N D I C m m

Nguyễn Ngọc Tường Vy
2 tháng 1 2018 lúc 14:40

(hình bạn tự vẽ nha)

Trên tia đối DA lấy I sao cho:

DI=DM=m⇒△CDI=△CDM(c-g-c)⇒CM=CI

Do CN là tia phân giác của góc MCD nên \(\widehat{MCN}\)=\(\widehat{DCN}\)(1)

DO △CDI=△CBM nên\(\widehat{DCI}\)=\(\widehat{BCM}\)(2)

Từ (1) và (2)⇒\(\widehat{MCN}\)+\(\widehat{BCM}\)=\(\widehat{DCN}\)+\(\widehat{DCI}\)\(\widehat{BCN}\)=\(\widehat{NCI}\)

Mặt khác do BC//AD⇒\(\widehat{BCN}\)=\(\widehat{CNI}\)(slt)⇒\(\widehat{NCI}\)=\(\widehat{CNI}\)

⇒△NCI cân tại I⇒ NI = CI ⇒ CI = m + n

Mà CI = MI ⇒ CM = m + n

Huyền Ngọc
Xem chi tiết
Lê Hữu Thành
1 tháng 10 2018 lúc 22:57

giờ muộn rồi chị ạ ko ai giải nữa đâu

mo chi mo ni
1 tháng 10 2018 lúc 23:27

A B C D N E M 1 2

Mk chỉ nêu cách làm bạn tự triển khai nha!

CM \(\Delta ADC=\Delta CBE (g.c.g)\) (*)

(\(\angle C_1=\angle C_2\) cùng phụ với \(\angle ACB\))

\(\Rightarrow AC=CE\Rightarrow \Delta ACE \) cân tại C

\(\Rightarrow AB=CE\)

Từ (*) suy ra:

\(S_{ANEC}=S_{ACE}+S_{ANE}=S_{ABCD}+S_{ANE}\) 

            \(=\dfrac{1}{2}AB^2+\dfrac{1}{2}NA.2AB=\dfrac{1}{2}AB(AB+2NA)\)

Mà \( S_{ANCE}=\dfrac{15}{8} S_{ABCD}\) \(\Rightarrow \dfrac{15}{8}.\dfrac{1}{2} AB^2=\dfrac{1}{2}.AB(2AN+AB)\)

\(\Rightarrow 2AN+AB=\dfrac{15}{8}AB\) \(\Rightarrow \dfrac{NA}{AB}=\dfrac{7}{16}\)

CM \(\Delta NAM \) đồng dạng với \(\Delta CBM\) \((g.g)\)

\(\Rightarrow \dfrac{NA}{AB}=\dfrac{NA}{BC}=\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{7}{16}\)

Vậy cần lấy M sao cho \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{7}{16}\)